So sánh tình hình giáo dục thi cử thời Lê sơ với thời Nguyễn ?

By Aaliyah

So sánh tình hình giáo dục thi cử thời Lê sơ với thời Nguyễn ?

0 bình luận về “So sánh tình hình giáo dục thi cử thời Lê sơ với thời Nguyễn ?”

  1. * Điểm giống nhau:

    – Mục đích của giáo dục

    – khoa cử: Lựa chọn nhân tài, phục vụ cho bộ máy nhà nước phong kiến quan liêu.

    – Nội dung giáo dục: Chủ yếu trú trọng lĩnh vực xã hội, với các tài liệu giáo dục như: Tứ Thư, Ngũ kinh, Bắc sử ….

    * Điểm khác nhau:

    – Vai trò của Nho học trong giáo dục:
    + Thời Lý – Trần: Chưa được coi trọng, Phật giáo có ảnh hưởng lớn và là quốc giáo, cùng tư tưởng “Tam giáo đồng nguyên”
    + Thời Lê sơ: Trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến thống trị, với địa vị độc tôn, là nội dung của giáo dục

    Thể lệ và quy trình thi cử:

    + Thời Lý – Trần:Còn thiếu chặt chẽ, nhà nước chỉ mở khoa thi tuyển chọn nhân tài khi có nhu cầu
    + Thời Lê sơ: Chặt chẽ, được tổ chức đều đặn và qui củ. Nhà nước qui định cứ 3 năm mở một kì thi Hương, năm sau mở kì thi hội. Qui chế thi cũng khoa học và chặt chẽ hơn với các qui định về “bảo kết hương thi” và “Cung khai tam đại”
    Hệ thống giáo dục
    +Thời Lý – Trần: Các trường chủ yếu do nhà nước lập.
    +Thời Lê sơ: Hệ thống giáo dục được mở rộng, ngoài các trường do nhà nước lập nên, ở các Lộ, Phủ, Huyện, các đạo Thừa tuyên đều có các trường
    Đối tượng được giáo dục dự thi-

    + Thời Lý trần: Chỉ bó hẹp trong bộ phận con cháu quý tộc, quan lại.

    + Thời Lê sơ : Được mở rộng con em mọi tầng lớp nhân dân (Trừ con cháu nhà xướng ca, ngụy quan, chống đối triều đình) đều được dự thi
     – Chính sách khuyến khích giáo dục – khoa cử:

    + Thời Lý trần: Chưa được coi trọng.

    + Thời Lê so:  Rất được chú ý: Nhà nước định lệ xướng danh, vinh quy, những người đỗ đạt cao được khắc tên vào bia Tiến sĩ đặt tại Văn Miếu …

    Trả lời
  2.  Thời nguyễn:Trường học thời nhà Nguyễn là nơi học sinh đến để học chữ Nho và Nho giáo. Ở nông thôn cũng như thành thị trước khi khoa cử bị bãi bỏ vào đầu thế kỷ 20 thì có những thầy đồ mở trường tư tại gia dạy học. Thầy đồ đa số là những vị quan về hưu hoặc những người chỉ đỗ tú tài tự ý mở lớp chứ không có sự giám sát của chính quyền. Một người thầy hay chữ có thể có đến hàng nghìn học sinh theo học. Với số đông như vậy thầy giáo thường chọn lấy một người học trò giỏi giang hơn cả mà giao phó trách nhiệm làm trưởng tràng, giúp thầy trông coi các môn đệ. Ngoài ra lại có cán tràng và giám tràng hiệp lực.Việc học chủ yếu là để đi thi để ra làm quan.

     thời lê sơ:

    Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Nhà nước sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công. Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

    Trả lời

Viết một bình luận