So sánh tình hình phát triển kinh tế của thời Lý , thời Trần

By Ayla

So sánh tình hình phát triển kinh tế của thời Lý , thời Trần

0 bình luận về “So sánh tình hình phát triển kinh tế của thời Lý , thời Trần”

  1. Giống nhau:

    – Nông nghiệp: Nhà nước đều quan tâm đến kinh tế nông nghiệp, ban hành các chính sách khuyến nông như:

    + Khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt.

    + Quan tâm đến vấn đề trị thủy: cho đào, đắp, nạo vét kênh mương đề phòng lũ lụt và tích trữ nước sản xuất.

    + Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

    – Thủ công nghiệp:

    + Có hai bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân, đều phát triển.

    + Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng, nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay.

    – Thương nghiệp:

    + Chợ làng, chợ huyện được lập ra ở nhiều nơi.

    + Giao lưu buôn bán với các nước bên ngoài phát triển.

    => Như vậy, ở cả hai thời kì nền kinh tế đều phát triển, đạt được nhiều thành tựu trên các mặt nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.

    * Khác nhau:

     

    Thời Lý – Trần

    Thời Lê sơ

    Nông nghiệp

    – Tổ chức lễ “cày tịch điền”

    – Chính sách ruộng đất: điền trang, thái ấp.

    – Không tổ chức lễ “cày tịch điền”

    – Chính sách ruộng đất: quân điền

    Thủ công nghiệp

    – Thời Lý: Nghề chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa rất phát triển. Trong nước đã tự sản xuất được loại gấm vóc đẹp, tốt không thua kém gì gấm vóc của nhà Tống.

    – Thời Trần: Các mặt hàng thủ công càng ngày càng tốt, càng đẹp tiêu biểu là thạp gốm hoa nâu, gạch đất nung chạm khắc nổi,…

    – Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền đồng,…

    Thương nghiệp

    – Giao lưu buôn bán trong và ngoài nước phát triển. Tuy nhiên, thương nghiệp thời kì này chưa phát triển bằng thời Lê sơ.

    – Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong và nước ngoài. Phát triển hơn thời Lý – Trần.

    Trả lời
  2. Ruộng công[sửa | sửa mã nguồn]

    Có hai bộ phận ruộng công, gồm ruộng đất do triều đình trực tiếp quản lý và ruộng đất công của thôn làng.

    Ruộng quốc khốlà ruộng công của triều đình mà hoa lợi thu được dự trữ vào kho của vua để chi dùng cho hoàng cung. Nhà Trần đặt ruộng quốc khố ở Cảo Xã[1]. Ruộng đất này không chiếm số lớn nhưng cũng là nguồn thu nhập đáng kể cho triều đình.Sơn lănglà loại ruộng dùng vào việc thờ phụng tổ tiên dòng họ nhà vua tại các làng Thái Đường, Thâm Động (Thái Bình), Tức Mặc (Nam Định), Yên Sinh (Quảng Ninh). Các quý tộc nhà Trần cũng có ruộng sơn lăng. Ruộng sơn lăng vẫn tồn tại đến nhiều đời sau, gọi là tự điền[2].Tịch điềnlà loại ruộng do triều đình trực tiếp quản lý, hoa lợi dùng cho triều đình.Ruộng công làng xãHương là đơn vị hành chính cấp cơ sở của chính quyền. Do nhu cầu tô thuế và điều động nhân lực phục dịch và tuyển lính nên triều đình thường kiểm kê dân số.Ruộng tư[sửa | sửa mã nguồn]Thái ấpChính sách ban cấp ruộng đất và bổng lộc thể hiện dưới hình thức thái ấp.Điền trangchính thức phát triển phổ biến từ năm 1266 do nhu cầu khẩn trương mở rộng diện tích canh tác. Đây là khu vực kinh tế hỗn hợp của hình thức bóc lột nông nô, nô tì và nông dân lệ thuộc.Ruộng tư của địa chủNăm 1254 triều đình ra lệnh bán ruộng công. Những địa chủ sở hữu nhiều ruộng đất nhưng không vì vậy mà địa vị xã hội của họ được nâng cao[3].Ruộng đất tiểu nôngLệnh bán đất năm 1254 tạo điều kiện cho các gia đình tiểu nông mua thêm ruộng đất.

    Việc sở hữu ruộng đất của nông dân không ổn định. Vào những năm mất mùa, họ phải bán ruộng cho địa chủ, không ít người lâm vào cảnh làm nô tì 

    Trả lời

Viết một bình luận