So sánh trăng của “Tĩnh Dạ Tứ” với trăng của “Cảnh khuya”
0 bình luận về “So sánh trăng của “Tĩnh Dạ Tứ” với trăng của “Cảnh khuya””
Bài Cảnh khuya viết bằng tiếng Việt, Là ảnh trăng rừng lồng vào vòm cây hoa lá nhiều tầng, nhiều đường nét. Nhà thơ một mình ngắm trăng và cảm nhận vẻ đẹp của trăng trong đêm khuya
Bài Rằm tháng giêng viết bằng tiếng Hán. Bài Rằm tháng giêng là trăng trên sông nước, không gian bát ngát, tràn đầy sắc xuân. Nhà thơ cùng đồng chí của mình bàn việc quân.
Bài Cảnh khuya viết bằng tiếng Việt, Là ảnh trăng rừng lồng vào vòm cây hoa lá nhiều tầng, nhiều đường nét. Nhà thơ một mình ngắm trăng và cảm nhận vẻ đẹp của trăng trong đêm khuya
Bài Rằm tháng giêng viết bằng tiếng Hán. Bài Rằm tháng giêng là trăng trên sông nước, không gian bát ngát, tràn đầy sắc xuân. Nhà thơ cùng đồng chí của mình bàn việc quân.
Trăng của ”Tĩnh Dạ Tứ’:
– Hoàn cảnh:
+) Bài Tĩnh Dạ Tứ của Lý Bạch được sáng tác khi rời xa quê, một đêm nhìn ánh trăng và khắc khoải nhớ quê nhà.
– Cách thể hiện tình cảm:
+) Sử dụng từ ngữ đơn giản mà chắt lọc thể hiện tình cảm một cách trực tiếp nhẹ nhàng, thấm thía nỗi nhớ quê của một người phải đang sống xa quê.
Trăng của ” Cảnh khuya”:
– Hoàn cảnh:
+) Sáng tác vào giai đoạn đầu của kháng chiến chống Pháp, cụ thể vào năm 1947.
– Cách thể hiện tình cảm:
+) Sử dụng từ ngữ đơn giản mà chắt lọc thể hiện tình cảm với thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.
Chúc ban học tốt!