so sánh triều đại phương đong và phương tây mn giúp mk vsss
0 bình luận về “so sánh triều đại phương đong và phương tây mn giúp mk vsss”
Giống:
Đều dựa vào kinh tế và quyền lực để phân chia giai cấp. Lấy ví dụ: Quyền lực của Vua là lớn nhất nên vua có đặc quyền về kinh tế, đặc quyền về lợi ích và do đó, Vua ở trên cao nhất trong sơ đồ giai cấp. Còn nông dân chỉ là những người lao động trên đất của Vua nên chỉ có những quyền lợi nhỏ hoặc không có, thậm chí còn chịu thiệt thòi.
Khác:
Xã hội phong kiến phương Đông: – Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. – Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. – Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ. – Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. – Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). – Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến châu Âu: – Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông. – Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . – Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. – Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa . – Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). – Thế chế chính trị : Quân chủ.
Giống:
Đều dựa vào kinh tế và quyền lực để phân chia giai cấp. Lấy ví dụ: Quyền lực của Vua là lớn nhất nên vua có đặc quyền về kinh tế, đặc quyền về lợi ích và do đó, Vua ở trên cao nhất trong sơ đồ giai cấp. Còn nông dân chỉ là những người lao động trên đất của Vua nên chỉ có những quyền lợi nhỏ hoặc không có, thậm chí còn chịu thiệt thòi.
Khác:
Xã hội phong kiến phương Đông:
– Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
– Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
– Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.
– Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
– Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
– Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến châu Âu:
– Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.
– Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
– Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
– Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .
– Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
– Thế chế chính trị : Quân chủ.
CHÚC BN HỌC TỐT VÀ CHO MIK CTLHN NHÉ HIHI