0 bình luận về “So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?”
Đáp án:– Khác nhau:
Tuyến nội tiết
– Không có ống dẫn, chất tiết được ngấm thẳng vào máu để tới cơ quan đích.
Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp.
Tuyến ngoại tiết
– Có ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài.
Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt..
– Giống nhau: cùng là các tuyến có khả năng tiết ra các chất tiết của cơ thể để thực hiện một nhiệm vụ nhất định
Tính chất: Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmon này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoocmon).
Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài.
– Vai trò: Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể và điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường
Đáp án:– Khác nhau:
Tuyến nội tiết
– Không có ống dẫn, chất tiết được ngấm thẳng vào máu để tới cơ quan đích.
Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp.
Tuyến ngoại tiết
– Có ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài.
Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt..
– Giống nhau: cùng là các tuyến có khả năng tiết ra các chất tiết của cơ thể để thực hiện một nhiệm vụ nhất định
Tính chất: Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmon này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoocmon).
Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài.
– Vai trò: Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể và điều hòa các quá trình sinh lý diễn
ra bình thường
*Khác nhau:
Tuyến nội tiết
– Không có ống dẫn, chất tiết được ngấm thẳng vào máu để tới cơ quan đích.
Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp.
Tuyến ngoại tiết
– Có ống dẫn đưa chất tiết từ tuyến ra ngoài.
Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt..
* Giống nhau: cùng là các tuyến có khả năng tiết ra các chất tiết của cơ thể để thực hiện một nhiệm vụ nhất định