Sợ sánh và rút ra nhận xét về chữ viết của phương đông và phương Tây

By Alaia

Sợ sánh và rút ra nhận xét về chữ viết
của phương đông và phương Tây

0 bình luận về “Sợ sánh và rút ra nhận xét về chữ viết của phương đông và phương Tây”

  1. Sợ sánh và rút ra nhận xét về chữ viết của phương đông và phương Tây?

    ĐÁP ÁN:

    – Phương Tây: sáng tạo ra hệ chữ cái Rô ma ( tức là hệ A, B, C…) ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6 làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.

    – Phương Đông: các cư dân phương đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà. Họ sáng tạo ra “chữ tượng hình” , sau này họ cách điệu hóa chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩa của con người.

    rút ra:

    =>Chữ của người phương Tây hiện nay được sử dụng phổ biến trên hầu hết các quốc gia trên TG.

    CHÚC BN HC TỐT!

    Trả lời
  2.  Về kinh tế:
    + Phương Đông: Là nền kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp, có kết hợp với thủ công nghiệp nhỏ lẻ mang tính gia đình và buôn bán trao đổi đơn giản trong phạm vi hẹp.
    + Phương Tây: Nền kinh tế phát triển theo hướng thủ công nghiệp và thương mại là chính, mang tính “chuyên nghiệp”.
    – Xã hội:
    + P Đông: Gồm 3 giai cấp (Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ), mâu thuẫn chủ yếu là giữa QT>< nông dân công xã.
    + P Tây: Gồm 3 giai cấp (Chủ nô, bình dân, nô lệ), mâu thuẫn chủ yếu là giữa chủ nô >< nô lệ
    – Chế độ chính trị (chứ không phải cơ cấu chính trị):
    + Phương Đông là chế độ Quân chủ chuyên chế (kiểu trung ương tập quyền).
    + Phương Tây là chế độ dân chủ cộng hòa (đại diện cho lợi ích của chủ nô).

    Quốc gia cổ đại phương Đông:
    * Mặt tự nhiên
    +Thời gian: thiên niên kỉ IV – III TCN
    +Vị trí: trên các lưu vực con sông lớn: sông Nil, Lưỡng Hà, Ấn – Hằng, Hoàng Hà, …
    +Đất đai: màu mỡ, phí nhiêu, dễ cày cấy ; đồng bằng rộng lớn
    +Khí hậu: nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều
    => Phù hợp cây lương thực
    * Mặt kinh tế: nghề nông (chăn nuôi, trồng trọt), thủ công nghiệp (làm gốm, dệt vải) ; sử dụng công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre
    * Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Quý tộc (Vua, quan lại, tăng lữ, chủ đất, quý tộc), Nông dân công xã , Nô lệ
    * Mặt chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế – quân chủ trung ương độc quyền
    * Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày, gồm 12 tháng), thiên văn học ; toán học ; kiến trúc
    Quốc gia cổ đại phương Tây:
    * Mặt tự nhiên
    +Thời gian: thiên niên kỉ I TCN
    +Vị trí: trên đồi núi ven Địa Trung Hải
    +Đất đai: ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít
    +Khí hậu: ôn đới, trong lành, mát mẻ
    => Phù hợp cây lưu niên (nho, ô-liu, …)
    * Mặt kinh tế: thủ công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải ; đã có tiền tệ ; sử dụng công cụ bằng sắt
    * Mặt xã hội: gồm có 3 giai cấp: Chủ nô, Bình dân, Nô lệ
    * Mặt chính trị: chế độ dân chủ chủ nô
    * Mặt văn hoá: lịch pháp (1 năm 365 ngày 1/4, tháng 2 có 28 ngày, có năm nhuận năm thường), thiên văn học (mặt trời hình cầu) ; khoa học tự nhiên (phát triển thành nhiều trường phái, là tiền đề cơ sở khoa học sau này); văn (sử thi, diễn xướng) ; kiến trúc

    Trả lời

Viết một bình luận