So với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, quy mô của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” có sự thay đổi như thế nào? A: Lôi kéo nhiều nước tham chiến. B: Mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương. C: Mở rộng chiến tranh ra miền Bắc. D: Chiến trường chính là miền Nam Việt Nam.
So với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, quy mô của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” có sự thay đổi như thế nào?
A: Lôi kéo nhiều nước tham chiến.
B: Mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương.
C: Mở rộng chiến tranh ra miền Bắc.
D: Chiến trường chính là miền Nam Việt Nam.
Quy mô, phạm vi:
– Chiến tranh đặc biệt: Miền Nam.
– Việt Nam hóa chiến tranh: Toàn Đông Dương
Xin hay nhất
So với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, quy mô của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” có sự thay đổi như thế nào?
A: Lôi kéo nhiều nước tham chiến.
B: Mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương.
C: Mở rộng chiến tranh ra miền Bắc.
D: Chiến trường chính là miền Nam Việt Nam
Phạm vi:
“Chiến tranh đặc biệt”: miền Nam
“Việt Nam hóa chiến tranh”: toàn Đông Dương
Biện pháp :
*”Chiến tranh đặc biệt”:
– Thực hiện liên tiếp hai kế hoạch: “Kế hoạch Xta-lây tay-lo” (bình định miền Nam trong vòng 18 tháng) và “Kế hoạch Giôn-xơn Mắc-na-ma-ra” (bình định miền Nam trong vòng 24 tháng).
+ Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường, tăng nhanh viện trợ quân sự cho quân đội Sài Gòn, với nhiều vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại, nhất là các chiến thuật mới như “trực thăng vận” và “thiết xa vận”; tăng cố vấn Mỹ để chỉ huy, thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mỹ – MACV (năm 1962).
+ Ra sức dồn dân lập “ấp chiến lược”, tách rời nhân dân với phong trào cách mạng, thực hiện “tát nước bắt cá”.
*”Việt Nam hóa chiến tranh”:
– Lực lượng chính tiến hành cuộc chiến tranh là quân đội Sài Gòn kết hợp với hoả lực Mĩ, vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự.