Soạn bài 40 (nếu chụp bài thì chụp rõ nét, nhìn được chữ) giúp mình nha, cảm ơn mọi người.

Soạn bài 40 (nếu chụp bài thì chụp rõ nét, nhìn được chữ) giúp mình nha, cảm ơn mọi người.

0 bình luận về “Soạn bài 40 (nếu chụp bài thì chụp rõ nét, nhìn được chữ) giúp mình nha, cảm ơn mọi người.”

  1. I. Phân loại thức ăn:
      Dựa vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn thành 3 loại:
    _ Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% gọi là thức ăn giàu prôtêin.
    _ Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% gọi là thức ăn giàu gluxit.
    _ Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% gọi là thức ăn thô.Tên thức ănThành phần dinh dưỡng chủ yếu ( %)Phân loạiBột cá Hạ Long
    Đậu tương (đậu nành) (hạt)
    Khô dầu lạc (đậu phộng)
    Hạt ngô (bắp) vàng
    Rơm lúa46% prôtêin
    36%  prôtêin
    40% prôtêin
    8,9% prôtêin và 69% gluxit
    => Tên các phương pháp sản xuất thức ăn:
    + Hình 28a: chế biến sản xuất nghề cá.
    + Hình 28b: nuôi giun đất.
    + Hình 28c: trồng xen, tăng vụ cây họ Đậu.
    => Từ cá biển và các sản phẩm phụ của nghề cá đem nghiền nhỏ, sấy khô cho ra sản phẩm bột cá giàu prôtêin (46% prôtêin).
    => Vì thu hoạch giun dùng làm thức ăn giàu prôtêin cho vật nuôi.
    => Vì cây họ Đậu có nốt rể có chứa vi khuẩn cộng sinh cố định được nitơ khí trời
    _ Nhóm trả lời: phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là phương pháp: (1), (3), (4).
    => Vì hàm lượng prôtêin trong hạt ngô 8,9%, khoai 3,2%, sắn 2,9%…
    II. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin:
      Có các phương pháp như:
    _ Chế biến sản phẩm nghề cá.
    _ Nuôi giun đất.
    _ Trồng xen, tăng vụ cây họ Đậu.         
    III. Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh:
    _ Sản xuất thức ăn giàu gluxit bằng cách luân canh, gối vụ để sản xuất ra thêm nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
    _ Sản xuất thức ăn thô xanh bằng cách tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi.

    Bình luận

Viết một bình luận