Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) ngắn 10 dòng =câu trlhn+ 5sao= cảm ơn dài hơn 10 dòng=1 sao+bc không cần làm phần luyện tập giúp nhanh nha

By Eliza

Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
ngắn 10 dòng =câu trlhn+ 5sao= cảm ơn
dài hơn 10 dòng=1 sao+bc
không cần làm phần luyện tập
giúp nhanh nha

0 bình luận về “Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) ngắn 10 dòng =câu trlhn+ 5sao= cảm ơn dài hơn 10 dòng=1 sao+bc không cần làm phần luyện tập giúp nhanh nha”

  1. # Sad

    Như sau : 

    1/ Trạng ngữ là gì ? 

    → Từ chỉ thời gian, nơi chốn, bổ sung nghĩa cho câu

    2/ Nhận biết trạng ngữ khác câu đặc biệt ở chỗ ?  

    → Trạng ngữ chỉ là một cụm từ 

    3/ Vị trí đặt trang ngữ ?

    → Có thể đứng trước, giữa và sau 

    4/ Cần dấu phẩy đề làm gì ?  

    → Quảng nghỉ giữa trạng ngữ và câu 

    5/Cách dùng ?

    → Đúng ngữ cảnh và phải thích hợp với câu

    Xin hay nhất ạ 

    Trả lời
  2. Công dụng của trạng ngữ

    Câu 1 (trang 45 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

       Có những câu văn không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ vì trạng ngữ nhiều khi giữ chức năng quan trọng về nghĩa cho câu :

       a.

       – Thường thường, vào khoảng đó → là trạng ngữ chỉ thời gian

       – Sáng dậy → chỉ thời gian

       – Trên giàn hoa lí → chỉ không gian

       – Chỉ độ tám chín giờ sáng → chỉ thời gian

       – trên nền trời trong trong→ chỉ không gian

       b.

       – Về mùa đông → trạng ngữ chỉ thời gian

       Các trạng ngữ trên xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc trong câu, làm cho câu văn được đầy đủ, chính xác. Đồng thời nối kết các câu các đoạn với nhau tạo nên sự chặt chẽ và mạch lạc.

    Câu 2 (trang 46 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

       Trong việc thể hiện trình tự lập luận của bài văn nghị luận, trạng ngữ là thành phần hình thành hoàn cảnh, điều kiện cho sự việc, cho dẫn chứng, và còn là phương tiện kết nối các câu trong đoạn, các đoạn trong bài.

    Tách trạng ngữ thành câu riêng

    Câu 1 (trang 46 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

       Câu in đậm là câu được tách ra từ câu trước và nó là trạng ngữ chỉ mục đích cho thành phần chủ – vị trong câu trước.

    Câu 2 (trang 46 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

       Việc tách câu như vậy nhằm nhấn mạnh ý của trạng ngữ đứng sau (“để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó” )

    Trả lời

Viết một bình luận