soạn ngữ văn 8 (ngữ văn địa phương). Đình Phú Tự trả lời các câu hỏi : 1.Đình Phú tự của Nguyễn Nhật Nam thuộc kiểu bài thuyết minh nào? xác định các

soạn ngữ văn 8 (ngữ văn địa phương).
Đình Phú Tự
trả lời các câu hỏi :
1.Đình Phú tự của Nguyễn Nhật Nam thuộc kiểu bài thuyết minh nào? xác định các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong văn bản trên.
2. Đình Phú tự được chia ra làm mấy phần? nội dung chủ yếu của từng phần là gì?
3. Đình Phú tự được miêu tả theo trình tự nào?
4. trong văn bản này đặc điểm nào của Đền Phú tự được tác giả nói đến nhiều nhất vì sao?
5. Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về sự cần thiết vậy việc giữ gìn và tôn tạo Tôn trọng các di tích văn hóa lịch sử các dân tộc
6 .nội dung,ý nghĩa, nghệ thuật

0 bình luận về “soạn ngữ văn 8 (ngữ văn địa phương). Đình Phú Tự trả lời các câu hỏi : 1.Đình Phú tự của Nguyễn Nhật Nam thuộc kiểu bài thuyết minh nào? xác định các”

  1. @Chi_

    1/

    – Đình Phú tự của Nguyễn Nhật Nam thuộc kiểu bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh

    – Phương pháp thuyết minh được sử dụng trong văn bản trên là giải thích, phân loại, liệt kê

    2/

    – Đình Phú Tự được chia ra làm 2 phần:

      +) Phần 1: giới thiệu bao quát

      +) Phần 2:  giới thiệu chi tiết

    3/

    – Được miêu tả theo trình tự không gian

    4/ 

    – Giá trị văn hóa là đặc điểm được tác giả nói đến nhiều nhất

    Bình luận
  2. Câu 1. 

    – Thuyết mình về một danh lam thắng cảnh

    –  Giải thích, phân tích- phân loại và liệt kê

    Câu 2.

    – Chia làm 2 phần 

     + Giới thiệu khái quát

     + Giới thiệu chi tiết

    Câu 3. 

    – Theo trình tự không gian trước sau

    Câu 4. 

    – Đặc điểm của giá trị văn hóa. 

    Câu 5. 

    – Nội dung

    Văn bản giúp ta hiểu Đình Phú tự là một ngôi đền có kiến trúc và có giá trị văn hóa. Từ đó giáo dục tình cảm quê hương, đất nước. 

    – Nghệ thuật

     Văn thuyết minh cụ thể, chi tiết nhưng hấp dẫn với cách giới thiệu tự nhiên, lôi cuốn. 

    Câu 6.

    Để thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong đó có việc giữ gìn và tôn tạo tôn trọng các di tích văn hóa lịch sử các dân tộc. Đồng thời giáo dục cho người ta biết được sự cần thiết và quan trọng của những di tích lịch sử.

    Bình luận

Viết một bình luận