soạn phần 2 bài 7 lịch sử 7 trang 23. 24

soạn phần 2 bài 7 lịch sử 7 trang 23. 24

0 bình luận về “soạn phần 2 bài 7 lịch sử 7 trang 23. 24”

  1. bt1:

    – Xã hội phong kiến ở phương Đông được hình thành tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á).

    – Xã hội phong kiến ở phương Tây được hình thành muộn hơn, khoảng thế kỉ V và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X

    bt2:

    – Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

    – Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

    – Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế

    bt3:

    – Những giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến:

    + Ở phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh

    + Ở phương Tây: Lãnh chúa phong kiến và nông nô

    – Quan hệ giữa các giai cấp là quan hệ bóc lột: Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô

    bt4:

    – Các giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị. Họ thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột, đàn áp các giai cấp khác. Thể chế nhà nước (do vua đứng đầu) như vậy được gọi là chế độ quân chủ.

    – Hầu hết các quốc gia phong kiến đều theo chế độ quân chủ.

    Phải bài này k bạn???

    Bình luận
  2. 2. Cơ sở KT – XH của xã hội PK

    – Cơ sở KT:

    + ở phương Đông, phương Tây đều sống nhờ chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp chăn nuôi và 1 số nghề thủ công

    + Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương đông) hay trong các lãnh địa PK ( châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu

    – Cơ sở xã hội: 2 giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương đông) và lãnh chúa Pk, nông nô (phương tây)

    => địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô

    – Điểm khác: châu Âu TK 11 thành thị trung đại xuất hiện, kinh tế công – thương nghiệp phát triển -> nhân tố dẫn tới sự khủng hoảng của chế độ PK -> sự hình thành CNTB ở châu Âu

    Bình luận

Viết một bình luận