Soạn Văn bài:Đoàn thuyền đánh cá (ngắn gọn, hàm súc)
0 bình luận về “Soạn Văn bài:Đoàn thuyền đánh cá (ngắn gọn, hàm súc)”
Bố cục bài thơ: gồm 3 đoạn
Đoạn 1: Hai khổ thơ đầu là cảnh đoàn thuyền đánh cá lên đường và tâm trạng náo nức củacon người.
Đoạn 2: Bốn khổ thơ tiếp theo là cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển.
Đoạn 3. Còn lại là cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong bình minh.
Không gian và thời gian miêu tả trong bài thơ:
Trong bài thơ có hai cảm hứng bao trùm và thống nhất hòa quyện chặt chẽ: cảm hứng vềlao độngvà cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ.
Công việc lao động của người đánh cá giữa thiên nhiên bao la của biển và trời như đã gắn liền, hải hòa với nhịp sống của thiên nhiên đất trời: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng – Lướt giữa mây cao với biển bằng:, “Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao”, ” Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”… Có thể nói hai cảm hứng – về thiên nhiên vũ trụ và lao động – đã tạo cho hình ảnh đòan thuyền đánh cá qua cái nhìn của nhà thơ trở nên lớn lao, kì vĩ, bay bổng.
Bằng biện pháo nhân hóa, tác giả đã gợi tả hình ảnh coun thuyền lướt giữa gió trăng lồng lộng
Bằng biện pháp liệt kê so sánh, tác giá đã miêu tả các loại cá thể hiện sự giàu đẹp và vô tận của biển
câu 3 Phân tích một số hình ảnh đẹp tráng lệ:
Cảnh biểnvào đêm vừa rộng lớn vừa gần gũi với con người:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa”
Nhà thơ so sánh mặt trời như một hòn lửa đang từ từ lặn xuống biển. Trời biển có sự giao hòa trọn vẹn. Mặt biển mênh mông, mát mẻ kia sẽ làm cho “Hòn lửa” mặt trời dịu êm đi. Nhà thơ đã liên tưởng vũ trụ là một ngôi nhà lớn, có màn đêm là cánh cửa khổng lồ, những con sóng là then cửa cài chặt cánh cửa đêm đen. Vũ trụ đi vào trạng thái nghỉ ngơi theo nhịp tuần hoàn của thời gian.
Câu 4:
Bài thơ có bốn từ “Hát”. Cả bài như một khúc ca, ngợi ca lao động, với tinh thần làm chủ, với niềm vui phơi phới mà nhà thơ viết thay cho những người lao động. Lời thơ dõng dạc giọng điệu như khúc hát mê say hào hứng, cách gieo vần biến hóa linh hoạt. Vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền xen lẫn vần cách. Vần trắc tạo nên sức dội, sức mạnh. Vần bằng tạo nên sự vang xa, bay bổng… tất cả góp phần làm nên âm hưởng của bài thơ vừa khỏe khoắn sôi nổi, vừa phơi phới bay bổng.
Câu 5:Nhận xét về cái nhìn và cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên, đất nước và con người laođộng
Nhà thơ Huy Cận có cái nhìn tươi mới và cảm xúc hào hứng, tràn đầy niềm vui vềcuộc sống. Thiên nhiên tráng lệ, giàu có là nguồn tài nguyên vô tận luôn phục vụ con người, tham gia tích cực vàocuộc sống. Con người hăng hái say mê lao động làm chủcuộc sống, xây dựngcuộc sốngmới. Chính nhà thơ đã viết “Không khí lúc này thật vui, cuộc đời phấn khởi, nhà thơ cũng rất phấn khởi. Cả một vùng than, vùng biển đang hăng say lao động từ bình minh cho đến hoàng hôn và cả từ hoàng hôn cho đến bình minh”. Đây là một cái nhìn tin tưởng và phấn khởi của nhà thơ trước cuộc đời mới. Cái nhìn ấy, cảm xúc ấy là kết quả của quá trình đi thực tế dài ngày tại vùng mở Quảng Ninh. Bắt đầu từ đây hồn thơ Huy Cận này nở trở lại trong niềm vui saycuộc sốngmới.
Bố cục bài thơ: gồm 3 đoạn
Đoạn 1: Hai khổ thơ đầu là cảnh đoàn thuyền đánh cá lên đường và tâm trạng náo nức của con người.
Đoạn 2: Bốn khổ thơ tiếp theo là cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển.
Đoạn 3. Còn lại là cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về trong bình minh.
Không gian và thời gian miêu tả trong bài thơ:
Trong bài thơ có hai cảm hứng bao trùm và thống nhất hòa quyện chặt chẽ: cảm hứng về lao động và cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ.
Công việc lao động của người đánh cá giữa thiên nhiên bao la của biển và trời như đã gắn liền, hải hòa với nhịp sống của thiên nhiên đất trời: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng – Lướt giữa mây cao với biển bằng:, “Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao”, ” Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”… Có thể nói hai cảm hứng – về thiên nhiên vũ trụ và lao động – đã tạo cho hình ảnh đòan thuyền đánh cá qua cái nhìn của nhà thơ trở nên lớn lao, kì vĩ, bay bổng.
Bằng biện pháo nhân hóa, tác giả đã gợi tả hình ảnh coun thuyền lướt giữa gió trăng lồng lộng
Bằng biện pháp liệt kê so sánh, tác giá đã miêu tả các loại cá thể hiện sự giàu đẹp và vô tận của biển
câu 3 Phân tích một số hình ảnh đẹp tráng lệ:
Cảnh biển vào đêm vừa rộng lớn vừa gần gũi với con người:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa”
Nhà thơ so sánh mặt trời như một hòn lửa đang từ từ lặn xuống biển. Trời biển có sự giao hòa trọn vẹn. Mặt biển mênh mông, mát mẻ kia sẽ làm cho “Hòn lửa” mặt trời dịu êm đi. Nhà thơ đã liên tưởng vũ trụ là một ngôi nhà lớn, có màn đêm là cánh cửa khổng lồ, những con sóng là then cửa cài chặt cánh cửa đêm đen. Vũ trụ đi vào trạng thái nghỉ ngơi theo nhịp tuần hoàn của thời gian.
Câu 4:
Bài thơ có bốn từ “Hát”. Cả bài như một khúc ca, ngợi ca lao động, với tinh thần làm chủ, với niềm vui phơi phới mà nhà thơ viết thay cho những người lao động. Lời thơ dõng dạc giọng điệu như khúc hát mê say hào hứng, cách gieo vần biến hóa linh hoạt. Vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền xen lẫn vần cách. Vần trắc tạo nên sức dội, sức mạnh. Vần bằng tạo nên sự vang xa, bay bổng… tất cả góp phần làm nên âm hưởng của bài thơ vừa khỏe khoắn sôi nổi, vừa phơi phới bay bổng.
Câu 5:Nhận xét về cái nhìn và cảm xúc của tác giả trước thiên nhiên, đất nước và con người lao động
Nhà thơ Huy Cận có cái nhìn tươi mới và cảm xúc hào hứng, tràn đầy niềm vui về cuộc sống. Thiên nhiên tráng lệ, giàu có là nguồn tài nguyên vô tận luôn phục vụ con người, tham gia tích cực vào cuộc sống. Con người hăng hái say mê lao động làm chủ cuộc sống, xây dựng cuộc sống mới. Chính nhà thơ đã viết “Không khí lúc này thật vui, cuộc đời phấn khởi, nhà thơ cũng rất phấn khởi. Cả một vùng than, vùng biển đang hăng say lao động từ bình minh cho đến hoàng hôn và cả từ hoàng hôn cho đến bình minh”. Đây là một cái nhìn tin tưởng và phấn khởi của nhà thơ trước cuộc đời mới. Cái nhìn ấy, cảm xúc ấy là kết quả của quá trình đi thực tế dài ngày tại vùng mở Quảng Ninh. Bắt đầu từ đây hồn thơ Huy Cận này nở trở lại trong niềm vui say cuộc sống mới.
Tham khảo