0 bình luận về “sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc”
*biến đổi về sản xuất:
-công cụ sắt ra đời-> mở rộng diện tích đất trồng->năng suất lao động tăng
*biến đổi về xã hội:
-một số quan lại và nông dân chiếm nhiều ruộng đất lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ
-ngược lại nhiều nông dân bị mất ruộng trở nên nghèo túng phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh hay hay những tá điền. khi nhận ruộng nôngdân phải nộp 1/3 lợi cho địa chủ gọi là địa tô
=> như vậy xã hội phong kiến trung quốc được hình thành
– Công cụ bằng sắt ra đời => mở rộng diện tích gieo trồng => Năng suất lao động tăng.
* Biến đổi về xã hội:
– Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.
– Ngược lại, nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay những tá điền. Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.
=> Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN (thời Tần) và được xác lập vào thời Hán.
*biến đổi về sản xuất:
-công cụ sắt ra đời-> mở rộng diện tích đất trồng->năng suất lao động tăng
*biến đổi về xã hội:
-một số quan lại và nông dân chiếm nhiều ruộng đất lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ
-ngược lại nhiều nông dân bị mất ruộng trở nên nghèo túng phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh hay hay những tá điền. khi nhận ruộng nôngdân phải nộp 1/3 lợi cho địa chủ gọi là địa tô
=> như vậy xã hội phong kiến trung quốc được hình thành
* Biến đổi về sản xuất:
– Công cụ bằng sắt ra đời => mở rộng diện tích gieo trồng => Năng suất lao động tăng.
* Biến đổi về xã hội:
– Một số quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất, lại có quyền lực, trở thành giai cấp địa chủ.
– Ngược lại, nhiều nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, gọi là nông dân lĩnh canh hay những tá điền. Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là địa tô.
=> Như vậy, xã hội phong kiến Trung Quốc đã được hình thành dần dần từ thế kỉ III TCN (thời Tần) và được xác lập vào thời Hán.