Sự hình thành, phát triển và suy vong của các triều đại trung quốc và ấn độ thời phong kiến

Sự hình thành, phát triển và suy vong của các triều đại trung quốc và ấn độ thời phong kiến

0 bình luận về “Sự hình thành, phát triển và suy vong của các triều đại trung quốc và ấn độ thời phong kiến”

  1. * Trung Quốc :

     

    – Trung Quốc xây dựng nhà nước đầu tiên ở Châu thổ sông Hòang Hà từ 2.000 năm Trước công nguyên, và mở rộng xuống phía Nam, có nền văn minh cổ đại rực rỡ (Hạ-Chu-Thương)

    – Những biến đổi trong sản xuất: Công cụ bằng sắt ra đời → diện tích gieo trồng tăng → năng suất tăng → xã hội có sự thay đổi

    – Hình thành giai cấp địa chủ, nông dân lĩnh canh (tá điền) nhận ruộng của địa chủ và nộp tô cho địa chủ.

    – Hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc

    – Biến đổi xã hội: giai cấp mới hình thành:  Nông dân tá điền.

    – Những biến đổi trong sản xuất: Công cụ bằng sắt ra đời → diện tích gieo trồng tăng → năng suất tăng → xã hội có sự thay đổi

     => Xã hội phong kiến Trung Quốc dần dần hình thành từ thế kỉ III Trước công nguyên (thời Tần)

     

    * Ấn Độ :

     

    – Vương triều Gúp-ta (IV-VI): thống nhất, phục hưng và phát triển, người Ấn Độ biết sử dụng công cụ bằng sắt, dệt, chế tạo nữ trang bằng vàng, bạc, ngọc; khắc trên ngà voi…

    – Thế kỷ XII- XVI người Thổ Nhĩ Kỳ lập vương triều Hồi Giáo Đê li đã cấm đạo Hin đu, chiếm đoạt ruộng đất.

    – Đầu thế kỷ XVI – XIX người Mông Cổ lập vương triều Ấn Độ Mô-gôn, vua A-cơ-ba tài giỏi đã xóa bỏ kỳ thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi Giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ.

    – Thế kỷ XIX là thuộc địa của Anh.

    Bình luận

Viết một bình luận