Sự kiện đánh dấu giai cấp công nhân nước ta từ đây,bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng là

Sự kiện đánh dấu giai cấp công nhân nước ta từ đây,bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng là

0 bình luận về “Sự kiện đánh dấu giai cấp công nhân nước ta từ đây,bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng là”

  1. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Mác-Ăngghen viết: “Vì luôn luôn bị thúc đẩy bởi nhu cầu về những nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản xâm lấn khắp hoàn cầu. Nó phải xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mối liên hệ ở khắp nơi”.  Do yêu cầu tìm kiếm thị trường và thuộc địa ngày càng lớn, cuộc chạy đua cạnh tranh, giành giật thị trường giữa Pháp với các nước tư bản khác ở khu vực châu Á, đặc biệt với các nước tư bản mạnh lúc bấy giờ như Anh, là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. 
    Mục đích của chúng là vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, xuất khẩu tư bản để làm giàu, tiến tới độc chiếm thị trường Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung. Nhưng, về mặt khách quan, cuộc khai thác thuộc địa đã làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến mới, đồng thời làm cho xã hội nước ta phân hóa ngày càng sâu sắc. Bên cạnh những giai cấp cũ đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới trong đó có giai cấp công nhân.

              Giai cấp công nhân Việt Nam là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và nằm trong những mạch máu kinh tế quan trọng do chúng nắm giữ. Lớp công nhân đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp xây dựng một số cơ sở công nghiệp và thành phố phục vụ cho việc xâm lược và bình định của chúng ở nước ta.

    Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tuy là nước thắng trận nhưng Pháp đã bị thiệt hại nặng nề về kinh tế, tài chính. Nhằm hàn gắn vết thương chiến tranh, chính quyền Pháp một mặt ra sức tìm các biện pháp thúc đẩy sản xuất ở trong nước. Mặt khác, tăng cường đẩy mạnh khai thác thuộc địa, khách quan đặt ra cần có giai cấp công nhân để phục vụ trong các công trường, nhà xưởng. Từ đó, giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng lớn lên nhanh chóng. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng công nhân có khoảng 10 vạn người và đến năm 1929 đạt tới 22 vạn người, trong đó có hơn 53.000 công nhân mỏ (60% là công nhân mỏ than), 81.200 công nhân đồn điền[1]. Giai cấp công nhân Việt Nam ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế (đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa cao, sống tập trung, có tính cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỷ luật cao…). Đồng thời, còn có những đặc điểm riêng của mình như ra đời trước tầng lớp tư sản dân tộc; bị ba tầng áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản người Việt; có quan hệ gần gũi, gắn bó và xuất than chủ yếu từ nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc; sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin.

    Hoàn cảnh, đặc điểm ra đời và quá trình phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam dẫn đến giai cấp đó sớm trở thành một lực lượng chính trị độc lập, thống nhất, tự giác trong cả nước, trên cơ sở đó nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta. Muốn lãnh đạo được cách mạng, giai cấp công nhân Việt Nam phải thành lập được một chính đảng độc lập của mình. Đảng đó phải theo chủ nghĩa Mác – Lênin, phải có đường lối cách mạng đúng đắn, tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh, liên hệ mật thiết với quần chúng và trưởng thành dần trong quá trình đấu tranh cách mạng.

    Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, công nhân Việt Nam bị ngược đãi, chèn ép, bóc lột nặng nề. Vì thế, họ đã sớm giác ngộ cách mạng, dần dần xuất hiện phong trào công nhân lớn mạnh. Đặc biệt, từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, phong trào công nhân Việt Nam đã phát triển qua hai thời kỳ từ 1919-1925; từ 1926-1930.

    Vote cho mk nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

    Bình luận
  2. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Mác-Ăngghen viết: “Vì luôn luôn bị thúc đẩy bởi nhu cầu về những nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư sản xâm lấn khắp hoàn cầu. Nó phải xâm nhập vào khắp nơi, trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mối liên hệ ở khắp nơi”.  Do yêu cầu tìm kiếm thị trường và thuộc địa ngày càng lớn, cuộc chạy đua cạnh tranh, giành giật thị trường giữa Pháp với các nước tư bản khác ở khu vực châu Á, đặc biệt với các nước tư bản mạnh lúc bấy giờ như Anh, là một trong những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. 

               

             Mục đích của chúng là vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, xuất khẩu tư bản để làm giàu, tiến tới độc chiếm thị trường Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung. Nhưng, về mặt khách quan, cuộc khai thác thuộc địa đã làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến mới, đồng thời làm cho xã hội nước ta phân hóa ngày càng sâu sắc. Bên cạnh những giai cấp cũ đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới trong đó có giai cấp công nhân.

              Giai cấp công nhân Việt Nam là sản phẩm trực tiếp của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và nằm trong những mạch máu kinh tế quan trọng do chúng nắm giữ. Lớp công nhân đầu tiên xuất hiện vào cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp xây dựng một số cơ sở công nghiệp và thành phố phục vụ cho việc xâm lược và bình định của chúng ở nước ta.

    Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tuy là nước thắng trận nhưng Pháp đã bị thiệt hại nặng nề về kinh tế, tài chính. Nhằm hàn gắn vết thương chiến tranh, chính quyền Pháp một mặt ra sức tìm các biện pháp thúc đẩy sản xuất ở trong nước. Mặt khác, tăng cường đẩy mạnh khai thác thuộc địa, khách quan đặt ra cần có giai cấp công nhân để phục vụ trong các công trường, nhà xưởng. Từ đó, giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng lớn lên nhanh chóng. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng công nhân có khoảng 10 vạn người và đến năm 1929 đạt tới 22 vạn người, trong đó có hơn 53.000 công nhân mỏ (60% là công nhân mỏ than), 81.200 công nhân đồn điền[1]. Giai cấp công nhân Việt Nam ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế (đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa cao, sống tập trung, có tính cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỷ luật cao…). Đồng thời, còn có những đặc điểm riêng của mình như ra đời trước tầng lớp tư sản dân tộc; bị ba tầng áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản người Việt; có quan hệ gần gũi, gắn bó và xuất than chủ yếu từ nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc; sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin.

    Hoàn cảnh, đặc điểm ra đời và quá trình phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam dẫn đến giai cấp đó sớm trở thành một lực lượng chính trị độc lập, thống nhất, tự giác trong cả nước, trên cơ sở đó nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta. Muốn lãnh đạo được cách mạng, giai cấp công nhân Việt Nam phải thành lập được một chính đảng độc lập của mình. Đảng đó phải theo chủ nghĩa Mác – Lênin, phải có đường lối cách mạng đúng đắn, tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh, liên hệ mật thiết với quần chúng và trưởng thành dần trong quá trình đấu tranh cách mạng.

    Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, công nhân Việt Nam bị ngược đãi, chèn ép, bóc lột nặng nề. Vì thế, họ đã sớm giác ngộ cách mạng, dần dần xuất hiện phong trào công nhân lớn mạnh. Đặc biệt, từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, phong trào công nhân Việt Nam đã phát triển qua hai thời kỳ từ 1919-1925; từ 1926-1930.

    Bình luận

Viết một bình luận