Sự kiện nào làm Gia tăng tình trạng căng thẳng trong khu vực Đông Nam Á từ thập niên 70 của thế kỷ 20
0 bình luận về “Sự kiện nào làm Gia tăng tình trạng căng thẳng trong khu vực Đông Nam Á từ thập niên 70 của thế kỷ 20”
Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Quan hệ Việt-Trung) là chủ đề nóng bỏng trong hơn 4.000 năm lịch sử của Việt Nam, cho dù thời đại nào và chế độ nào, giống hay khác nhau đều mang tính thời sự. Là 2 nước láng giềng, chung biên giới trên bộ và trên biển, lại có quá trình gắn bó tương tác về văn hóa lịch sử, cũng như các cuộc chiến tranh qua lại giữa 2 nước, đã làm cho Quan hệ Việt-Trung trở nên vô cùng phức tạp và nhạy cảm. Có thể tóm gọn mối quan hệ Việt-Trung trong 6 chữ “vừa hợp tác, vừa đấu tranh”.[1]
Quan hệ Việt-Trung trong gần 2.200 năm tồn tại từ Thế kỷ II trước Tây lịch đến nay có thể chia ra 4 thời kỳ cơ bản. Thời kỳ thứ nhất quen gọi là “thời kỳ Bắc thuộc”, dài khoảng 1.000 năm, từ lúc nước Âu Lạc của An Dương Vương thuộc về nước Nam Việt của Triệu Đà (năm 179 tr. TL), khi mối liên hệ địa chính trị đầu tiên giữa miền châu thổ sông Hồng với miền Trung nguyên Trung Quốc được thiết lập thông qua quan hệ Hán-Nam Việt, cho đến thời điểm Ngô Quyền thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng (năm 938 sau TL). Thời kỳ thứ 2 gọi chung là “thời kỳ Đại Việt”, dài tương đương, từ khi Ngô Quyền xưng vương (939) đến khi Pháp đặt nền bảo hộ ở Việt Nam và nhà Thanh công nhận chủ quyền của Pháp ở đây (1883). Thời kỳ thứ 3 quen gọi là “thời kỳ Pháp thuộc”, kéo dài khoảng 6 thập niên, từ 1883-1945, khi Việt Nam tuyên bố độc lập. Thời kỳ thứ 4 từ 1945 đến nay. Thời kỳ này gồm 3 giai đoạn: (1) từ cuối thập niên 40 đến cuối thập niên 60, (2) từ đầu thập niên 70 đến cuối thập niên 80, (3) từ đầu thập niên 90 đến nay.[2][3]
=> Sự kiện làm gia tăng tình trạng căng thẳng trong khu vực Đông Nam Á từ thập niên 70 của thế kỷ 20: Vấn đề Campuchia
Sau khi hoàn thành cuộc kháng chiến chống Mĩ nhân dân Campuchia lại phải tiếp tục đấu tranh chống chế độ diệt chủng Khơ me đỏ (Pôn Pốt). Quân tình nguyện VN đã đem lực lượng sang CPC để giúp đỡ nhưng lúc đó hầu hết các nước đều cho rằng đó hành động VN đem quân đi xâm lược CPC
=> Điều này dẫn đến mâu thuẫn và nghi kị lẫn nhau giữa nhóm các nước Đông Dương và nhóm 5 nước sáng lập ASEAN. Tình hình khu vực trở nên rất căng thẳng, coi VN là 1 mối đe dọa lớn đói với nền hòa bình khu vực
Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Quan hệ Việt-Trung) là chủ đề nóng bỏng trong hơn 4.000 năm lịch sử của Việt Nam, cho dù thời đại nào và chế độ nào, giống hay khác nhau đều mang tính thời sự. Là 2 nước láng giềng, chung biên giới trên bộ và trên biển, lại có quá trình gắn bó tương tác về văn hóa lịch sử, cũng như các cuộc chiến tranh qua lại giữa 2 nước, đã làm cho Quan hệ Việt-Trung trở nên vô cùng phức tạp và nhạy cảm. Có thể tóm gọn mối quan hệ Việt-Trung trong 6 chữ “vừa hợp tác, vừa đấu tranh”.[1]
Quan hệ Việt-Trung trong gần 2.200 năm tồn tại từ Thế kỷ II trước Tây lịch đến nay có thể chia ra 4 thời kỳ cơ bản. Thời kỳ thứ nhất quen gọi là “thời kỳ Bắc thuộc”, dài khoảng 1.000 năm, từ lúc nước Âu Lạc của An Dương Vương thuộc về nước Nam Việt của Triệu Đà (năm 179 tr. TL), khi mối liên hệ địa chính trị đầu tiên giữa miền châu thổ sông Hồng với miền Trung nguyên Trung Quốc được thiết lập thông qua quan hệ Hán-Nam Việt, cho đến thời điểm Ngô Quyền thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng (năm 938 sau TL). Thời kỳ thứ 2 gọi chung là “thời kỳ Đại Việt”, dài tương đương, từ khi Ngô Quyền xưng vương (939) đến khi Pháp đặt nền bảo hộ ở Việt Nam và nhà Thanh công nhận chủ quyền của Pháp ở đây (1883). Thời kỳ thứ 3 quen gọi là “thời kỳ Pháp thuộc”, kéo dài khoảng 6 thập niên, từ 1883-1945, khi Việt Nam tuyên bố độc lập. Thời kỳ thứ 4 từ 1945 đến nay. Thời kỳ này gồm 3 giai đoạn: (1) từ cuối thập niên 40 đến cuối thập niên 60, (2) từ đầu thập niên 70 đến cuối thập niên 80, (3) từ đầu thập niên 90 đến nay.[2][3]
=> Sự kiện làm gia tăng tình trạng căng thẳng trong khu vực Đông Nam Á từ thập niên 70 của thế kỷ 20: Vấn đề Campuchia
Sau khi hoàn thành cuộc kháng chiến chống Mĩ nhân dân Campuchia lại phải tiếp tục đấu tranh chống chế độ diệt chủng Khơ me đỏ (Pôn Pốt). Quân tình nguyện VN đã đem lực lượng sang CPC để giúp đỡ nhưng lúc đó hầu hết các nước đều cho rằng đó hành động VN đem quân đi xâm lược CPC
=> Điều này dẫn đến mâu thuẫn và nghi kị lẫn nhau giữa nhóm các nước Đông Dương và nhóm 5 nước sáng lập ASEAN. Tình hình khu vực trở nên rất căng thẳng, coi VN là 1 mối đe dọa lớn đói với nền hòa bình khu vực