Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân được thể hiện ở những điểm nào???
0 bình luận về “Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân được thể hiện ở những điểm nào???”
*Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn thể hiện ở:
+ Nghĩa quân mở rộng hoạt động dưới vùng đồng bằng, lấy của người giàu chia cho người nghèo, xóa nợ và bãi bỏ nhiều thứ thuế, tạo được sự tin tưởng và đồng lòng của nhân dân.
+ Tạm hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn.
+ Chọn khúc sông Tiền Tử Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa (rừng cây rậm rạp, địa hình thuận lợi).
+ Đóng quân ở những điểm liên kết với nhau vững chắc.
Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân được thể hiện ở những điểm:
-Khi nghĩa quân gặp bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía nam còn quân Nguyễn, Nguyễn Nhạc(Quang Trung) đã hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh nhà Nguyễn.
-Khi quân Xiêm xâm chiếm(1785), Nguyễn Huệ đã chọn khúc sông Tiền từ Gạch Rầm đến Xoài Mút để làm trận quyết chiến vì ở đây địa hình thuận lợi: có cây cối rập rạp để ẩn náu, có Cù Lao Thới Sơn để xây thành phục kích.
-Sử dụng lòng căm phẫn hiện tại của nhân dân, lấy danh hiệu “Phù Lê diệt Trịnh” để nhiều người hưởng ứng, kết hợp tiêu diệt chúa Trịnh.
-Biết rút khỏi thành Thăng Long trước thế quân Thanh ào ạt(vì đánh sẽ tiêu tốn rất nhiều lực lượng).
-Biết lợi dụng những ngày Tết để tập kích quân Thanh khi chúng đang mất sự đề phòng.
*Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn thể hiện ở:
+ Nghĩa quân mở rộng hoạt động dưới vùng đồng bằng, lấy của người giàu chia cho người nghèo, xóa nợ và bãi bỏ nhiều thứ thuế, tạo được sự tin tưởng và đồng lòng của nhân dân.
+ Tạm hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn.
+ Chọn khúc sông Tiền Tử Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa (rừng cây rậm rạp, địa hình thuận lợi).
+ Đóng quân ở những điểm liên kết với nhau vững chắc.
cho mình ctlhn nhé #yêu sử#
Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân được thể hiện ở những điểm:
-Khi nghĩa quân gặp bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía nam còn quân Nguyễn, Nguyễn Nhạc(Quang Trung) đã hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh nhà Nguyễn.
-Khi quân Xiêm xâm chiếm(1785), Nguyễn Huệ đã chọn khúc sông Tiền từ Gạch Rầm đến Xoài Mút để làm trận quyết chiến vì ở đây địa hình thuận lợi: có cây cối rập rạp để ẩn náu, có Cù Lao Thới Sơn để xây thành phục kích.
-Sử dụng lòng căm phẫn hiện tại của nhân dân, lấy danh hiệu “Phù Lê diệt Trịnh” để nhiều người hưởng ứng, kết hợp tiêu diệt chúa Trịnh.
-Biết rút khỏi thành Thăng Long trước thế quân Thanh ào ạt(vì đánh sẽ tiêu tốn rất nhiều lực lượng).
-Biết lợi dụng những ngày Tết để tập kích quân Thanh khi chúng đang mất sự đề phòng.