: Sự phân công công việc của cư dân Lạc Việt như thế nào?
A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà.
B. Nam nữ chia đều công việc.
C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm.
D. Nam làm mọi công việc, nữ không phải làm việc.
Câu 4: Các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là:
A. thị tộc.
B. bộ lạc.
C. xã.
D. thôn
Câu 5: Vua Hùng Vương chia đất nước thành mấy bộ?
A. 10.
B. 13.
C. 14.
D. 15.
Câu 6: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó?
A. Hoạt động chống giặc ngoại xâm.
B. Hoạt động canh tác.
C. Hoạt động trị thủy.
D. Hoạt động hôn nhân
Câu 7: Văn Lang là một nước:
A. thủ công nghiệp.
B. nông nghiệp.
C. công nghiệp.
D. thương nghiệp.
Câu 8: Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc của cư dân Văn Lang đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên:
A. tình cảm cá nhân sâu sắc.
B. tình cảm cộng đồng sâu sắc.
C. tình cảm dân tộc sâu sắc.
D. tình cảm khu vực sâu sắc.
Câu 9: Đứng đầu các bộ là ai?
A. Lạc Hầu.
B. Lạc Tướng.
C. Bồ chính.
D. Vua.
Câu 10: Việc đi lại giữa các làng, chạ chủ yếu bằng:
A. thuyền.
B. đi bộ.
C. đi ngựa.
D. đi xe đạp.
Câu 11: Ý nghĩa nào quan trọng nhất khi thuật luyện kim ra đời?
A. Cuộc sống ổn định.
B. Của cải dư thừa.
C. Năng xuất lao động tăng lên.
D. Công cụ được cải tiến.
Câu 12: Kim loại đầu tiên được người Việt cổ dùng là gì?
A. Sắt.
B. Đồng.
C. Vàng.
D. Hợp kim.
Câu 13: Đâu không phải đặc điểm xã hội trong văn hóa Đông Sơn?
A. Xã hội theo chế độ mẫu hệ.
B. Hình thành làng bản, chiềng chạ.
C. Xã hội đã có sự phân chia giai cấp.
D. Nô lệ là lực lượng sản xuất chính của xã hội.
Câu 14: Vào thời văn hóa Đông Sơn, đồ đá gần như được thay thế bởi:
A. đồ đồng.
B. đồ sắt.
C. đất nung.
D. xương thú.
Câu 15: Tầng lớp cuối cùng trong xã hội Văn Lang là:
A. những người quyền quý.
B. dân tự do.
C. nông dân.
D. nô tì.
Câu 16: Thời Văn Lang, ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí… những người thợ thủ công còn biết đúc gì khác?
A. cuốc.
B. xẻng.
C. trống đồng, thạp đồng.
D. dao.
Câu 17: Trong xã hội của cư dân văn hóa Đông Sơn, người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí nào?
A. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
B. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng bản.
D. Những người có nhiều của cải trong xã hội.
Câu 18: Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là:
A. người Nam Việt.
B. người Lạc Việt.
C. người Đại Việt.
D. người Bách Việt.
Câu 19: Thành Cổ Loa mang tính chất là:
A. Chiến luỹ.
B. Công trình phòng thủ.
C. Hiện đại.
D. Thành trì.
Câu 20: Ý nào không phải hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang?
A. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo.
B. Giải quyết xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt.
C. Nhu cầu trị thủy và bảo vệ mùa màng.
D. Liên kết chống phong kiến phương Bắc.
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2.0 điểm): Theo em, sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước ở Việt Nam có tầm quan trọng như thế nào?
Câu 2 (3.0 điểm): Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN ở nước Âu Lạc?
1, A
4, B
5, D
6, C
7, B
8, B
9, B
10, A
11, C
12, B
13, A
14, A
15, D
16, C
17, A
18, B
19, B
20, D
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2.0 điểm): Theo em, sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước ở Việt Nam có tầm quan trọng như thế nào?
– Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam.
– Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
– Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai,…) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
Câu 2 (3.0 điểm): Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN ở nước Âu Lạc?
– Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn, có vai trò như một căn cứ quân sự và là một vị trí phòng thủ kiên cố của một quốc gia.
– Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN, khi mà trình độ kĩ thuật nhìn chung còn rất thấp kém đã thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc và khả năng sáng tạo của nhân dân Âu Lạc.
– Thành Cổ Loa được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ.
Chúc bạn học tốt !
cau 4 B cau3 A
cau 5 D
cau 6 C
cau 7 B
cau 8 B
cau 9 D
cau 10 A
cau 11 D
cau 12 B
cau 13 D
cau 14 A
cau 15 D
cau 16 C
cau 17 B
cau 18 B
cau 19 B
cau 20 D
TU LUAN
cau 1
Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng:
– Lúa gạo trở thành lương thực chính của Việt Nam.
– Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
– Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Đồng Nai,…) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
cau 2
Thành Cổ Loa là một công trình kiến trúc to lớn, có vai trò như một căn cứ quân sự và là một vị trí phòng thủ kiên cố của một quốc gia.
– Việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN, khi mà trình độ kĩ thuật nhìn chung còn rất thấp kém đã thể hiện trình độ phát triển cao của nước Âu Lạc và khả năng sáng tạo của nhân dân Âu Lạc.
– Thành Cổ Loa được xem là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ