sự phát triển sầm uất của thăng long- kẻ chợ về hoạt động buôn bán, công tác bảo vệ, các dấu tích còn lại,-( ngắn để mình làm powerpoint nhé)

sự phát triển sầm uất của thăng long- kẻ chợ về hoạt động buôn bán, công tác bảo vệ, các dấu tích còn lại,….( ngắn để mình làm powerpoint nhé)

0 bình luận về “sự phát triển sầm uất của thăng long- kẻ chợ về hoạt động buôn bán, công tác bảo vệ, các dấu tích còn lại,-( ngắn để mình làm powerpoint nhé)”

  1. Bạn xem hình ạ!

    $\boxed{\text{Mình trình bày ra powerponit}}$

    • Về hoạt động buôn bán: là trung tâm hội chợ kinh tế của cả nước,có địa bàn thuận lợi, nhân dân ít nghèo khổ việc buôn bán diễn ra tấp nập, có nhiều thương nhân nước ngoài đến buôn bán làm ăn, kẻ chợ lúc nào cũng phồn hoa và náo nhiệt.

     Có nhiều câu nói để dẫn giải sự sầm uất đó:

    ⇒“Số lượng thuyền bè lớn lắm, đến nỗi rất khó để lội suống sông”

    • Công tác bảo vệ:Thủ tướng Chính phủ ủy quyền cho Bộ Xây dựng cho Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long

    ⇒Phát huy giá trị khu vực, tổng thể bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử.

    • Các dấu tích còn lại:các khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu và các di tích khác còn sót lại trong khu di tích Thành phố cổ Hà Nội như Đoan Môn , cột cờ Hà Nội , điện Kính Thiên , nhà D67 , Bắc Môn , Hậu Lâu , tường thành và 8 cổng hành cung dưới thời Nguyễn .

    su-phat-trien-sam-uat-cua-thang-long-ke-cho-ve-hoat-dong-buon-ban-cong-tac-bao-ve-cac-dau-tich-c

    Bình luận
  2. Vào các thế kỉ XVI – XVIII, nhiều đô thị mới hình thành ở miền Bắc và miền Nam. Khu cư dân Thăng Long cũng phát triển với tên Kẻ Chợ gồm 36 phố phường và 8 chợ.

    Một thương nhân nước ngoài đã mô tả : “Các phố ở Kẻ Chợ đều rộng, đẹp và lát gạch từng phần…” Một thương nhân khác nói thêm : “Tất cả những vật phẩm khác nhau bán trong thành phố này đều được dành riêng cho từng phường…”

    cho mình ctlhn nhé #yêu sử#

    Bình luận

Viết một bình luận