Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường đc biểu hiện ở những điểm nào ?
0 bình luận về “Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường đc biểu hiện ở những điểm nào ?”
Chế độ phong kiến thời Đường đạt đến đỉnh cao. Biểu hiện:
* Kinh tế phát triển toàn diện:
– Thực hiện chế độ quân điền, nông dân thực hiện chế độ nghĩa vụ cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu. Áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất.
– Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt, các xưởng thủ công gọi là tác phường như luyện sắt, đóng thuyền… có hàng chục người làm việc.
– Thương nghiệp thịnh đạt, con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển được thiết lập, mở rộng.
* Chính trị: bộ máy cai trị phong kiến hoàn chỉnh: cử người thân tín cai quản địa phương; mở khoa thi chọn người ra làm quan.
* Tiếp tục chính sách xâm lược: chiếm Nội Mông, Tây vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục. Nhà Đường trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.
– Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
* Chính trị:
– Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.
– Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
⟹ Đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Chế độ phong kiến thời Đường đạt đến đỉnh cao. Biểu hiện:
* Kinh tế phát triển toàn diện:
– Thực hiện chế độ quân điền, nông dân thực hiện chế độ nghĩa vụ cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu. Áp dụng kĩ thuật canh tác mới vào sản xuất.
– Thủ công nghiệp phát triển thịnh đạt, các xưởng thủ công gọi là tác phường như luyện sắt, đóng thuyền… có hàng chục người làm việc.
– Thương nghiệp thịnh đạt, con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển được thiết lập, mở rộng.
* Chính trị: bộ máy cai trị phong kiến hoàn chỉnh: cử người thân tín cai quản địa phương; mở khoa thi chọn người ra làm quan.
* Tiếp tục chính sách xâm lược: chiếm Nội Mông, Tây vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục. Nhà Đường trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất.
* Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển
– Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
– Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
* Chính trị:
– Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.
– Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
⟹ Đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.