suy nghĩ về đức tính trung thực và lòng khiêm tốn (dàn ý)
0 bình luận về “suy nghĩ về đức tính trung thực và lòng khiêm tốn (dàn ý)”
I. Mở bài
– Trong vô vàn nhũng đức tính tốt của con người thì khiêm tốn, dường như có rất nhiều giá trị quý báu.
– Vậy đức tính khiêm tốn, có giá trị tinh thần như thế nào trong xã hội của chúng ta?
II. Thân bài
1. Giải thích:
– Khiêm tốn là gì? => Có nghĩa là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ.
2. Biểu hiện của lòng khiêm tốn:
* Người có đức tính khiêm tốn là người như thế nào?
– Ngưòi có tính khiêm tốn là người tự cho mình chưa hoàn thiện luôn phải cố gắng nhiều hơn trong mọi việc.
– Khi có nhiều đóng góp trong sự thành công chung, người có tính khiêm tốn, ít khi ca tụng hoặc nêu lên những đóng góp của bản thân.
* Tại sao chúng ta phải khiêm tốn?
– Bởi vì nó thể hiện phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi chúng ta.
– Giúp ta nâng cao phẩm giá, khiến cho các mối quan hệ thêm bền chặt, khăng khít và tạo được sự tin tưởng lẫn nhau.
– Có cuộc sống nhẹ nhàng, ít xô bồ hơn trong xã hội hiện giờ. Giúp cho ta biết tự kiềm chế bản thân: khen người khác thì hết sức chân thành, đúng đắn. Khi chê người khác, lời chê phải thận trọng, nhẹ nhàng mang tính xây dựng.
– Nhờ có đức tính này, chúng ta dễ có được địa vị và công việc tốt trong xã hội. Thể hiện sự nhìn xa trông rộng của mình.
– Khiêm tốn còn giúp ta nhận ra sự thiếu sót và hạn chế của bản thân.
– Tuy vậy, khiêm tốn không có nghĩa là tự hạ thấp bản thân mà phải luôn phấn đấu, nỗ lực nhiều hơn.
* Dẫn chứng: Bác Hồ sống một cuộc sống hết sức khiêm tốn với ngôi nhà sàn gỗ mộc mạc, đơn sơ. Ăn uống đạm bạc, lối sống hết sức giản dị…
3. Bàn bạc, mở rộng vấn đề
– Phê phán, lên án những con người có tính tự cao, tự đại, kiêu căng, ngạo mạn. Những con người này với địa vị cao thường hay lên mặt, coi thường những người xung quanh.
– Dẫn chứng: Tính tự kiêu này ta có thể thấy rõ ràng qua câu tục ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng coi trời bằng vung”.
III. Kết bài
– Khiêm tốn, khiêm nhường là đức tính tốt, rất cần thiết cho con người.
– Cần phải trau dồi, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức này bằng tất cả việc làm, trước hết là ở chính bản thân mình.
Tham khảo thêm: Lập dàn ý nghị luận về đức tính khiêm nhường
#Cho xin CTLHN Nha, vote 5 s nhé.. #nocoppyinternet
I. Mở bài
– Trong vô vàn nhũng đức tính tốt của con người thì khiêm tốn, dường như có rất nhiều giá trị quý báu.
– Vậy đức tính khiêm tốn, có giá trị tinh thần như thế nào trong xã hội của chúng ta?
II. Thân bài
1. Giải thích:
– Khiêm tốn là gì? => Có nghĩa là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ.
2. Biểu hiện của lòng khiêm tốn:
* Người có đức tính khiêm tốn là người như thế nào?
– Ngưòi có tính khiêm tốn là người tự cho mình chưa hoàn thiện luôn phải cố gắng nhiều hơn trong mọi việc.
– Khi có nhiều đóng góp trong sự thành công chung, người có tính khiêm tốn, ít khi ca tụng hoặc nêu lên những đóng góp của bản thân.
* Tại sao chúng ta phải khiêm tốn?
– Bởi vì nó thể hiện phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi chúng ta.
– Giúp ta nâng cao phẩm giá, khiến cho các mối quan hệ thêm bền chặt, khăng khít và tạo được sự tin tưởng lẫn nhau.
– Có cuộc sống nhẹ nhàng, ít xô bồ hơn trong xã hội hiện giờ. Giúp cho ta biết tự kiềm chế bản thân: khen người khác thì hết sức chân thành, đúng đắn. Khi chê người khác, lời chê phải thận trọng, nhẹ nhàng mang tính xây dựng.
– Nhờ có đức tính này, chúng ta dễ có được địa vị và công việc tốt trong xã hội. Thể hiện sự nhìn xa trông rộng của mình.
– Khiêm tốn còn giúp ta nhận ra sự thiếu sót và hạn chế của bản thân.
– Tuy vậy, khiêm tốn không có nghĩa là tự hạ thấp bản thân mà phải luôn phấn đấu, nỗ lực nhiều hơn.
* Dẫn chứng: Bác Hồ sống một cuộc sống hết sức khiêm tốn với ngôi nhà sàn gỗ mộc mạc, đơn sơ. Ăn uống đạm bạc, lối sống hết sức giản dị…
3. Bàn bạc, mở rộng vấn đề
– Phê phán, lên án những con người có tính tự cao, tự đại, kiêu căng, ngạo mạn. Những con người này với địa vị cao thường hay lên mặt, coi thường những người xung quanh.
– Dẫn chứng: Tính tự kiêu này ta có thể thấy rõ ràng qua câu tục ngữ: “Ếch ngồi đáy giếng coi trời bằng vung”.
III. Kết bài
– Khiêm tốn, khiêm nhường là đức tính tốt, rất cần thiết cho con người.
– Cần phải trau dồi, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức này bằng tất cả việc làm, trước hết là ở chính bản thân mình.
Tham khảo thêm: Lập dàn ý nghị luận về đức tính khiêm nhường
#Cho xin CTLHN Nha, vote 5 s nhé.. #nocoppyinternet