Tả cảnh Tây Nguyên năm đến bảy dòng
lưu ý không chép trên mạng
0 bình luận về “Tả cảnh Tây Nguyên năm đến bảy dòng
lưu ý không chép trên mạng”
Quốc trưởng Bảo Đại ban hành Dụ số 6—Hoàng triều Cương thổ—quy định vùng Cao nguyên Trung phần thuộc quyền quản lý của nhà Nguyễn vào ngày 15 tháng 4 năm 1950, tuy nhiên vùng đất vẫn do Đế quốc thực dân Pháp quản lý và giới hạn giao thương Kinh–Thượng.[7]The Cambodia Daily cho rằng “do sự khác biệt văn hóa và sắc tộc với người Việt, các bộ lạc người Thượng đã sát cánh cùng chính quyền Đế quốc thực dân Pháp chống lại Việt Minh cộng sản vào thập niên 1940. Người Pháp đã cho phép họ có một mức độ tự trị chính trị ở Tây Nguyên, nhưng sau Hiệp định Genève năm 1954 và việc Đế quốc thực dân Pháp rút khỏi Việt Nam, người Thượng đã mất những đặc quyền chính trị đó”.[8] Đầu thập niên 1960, người Thượng được Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA) tuyển dụng và huấn luyện, chính quyền liên bang Hoa Kỳ bỏ rơi người Thượng sau khi Sài Gòn sụp đổ và chỉ thừa nhận họ là người tị nạn từ năm 1986.[9] Năm 1968, Việt Nam Cộng hòa cưỡng ép gần 10 vạn người từ dãy Trường Sơn vào Tây Nguyên.[10]The New York Times cho biết những cuộc xung đột không chỉ liên quan đến tôn giáo, mà còn do “người Việt miền xuôi định cư lấn chiếm đồn điền nông nghiệp của các bộ lạc bản địa” cũng như “mối liên kết giữa một nhóm Tin Lành tại Hoa Kỳ với một số người Thượng. Nhiều người Thượng đã chiến đấu bên cạnh quân đội Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa trong Chiến tranh Việt Nam, một số người Thượng vẫn tiếp tục kháng cự sau thắng lợi của người cộng sản vào năm 1975″.[11] Sau giai đoạn sát cánh cùng lính Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam, 5.000 người Thượng được tái định cư tại North Carolina kể từ năm 1975.[12] Cựu binh người Thượng tại Tây Nguyên trải qua nhiều năm trong các trại lao động cải tạo hậu chiến tồi tàn và tiếp tục bị chính phủ bức hại, bị sắc tộc người Việt đẩy ra ngoài lề.[13] Người Thượng theo tín ngưỡng thuyết vật linh nhưng sau đó tiếp nhận đạo Tin Lành từ các nhà truyền giáongười Pháp vào thập niên 1850, điều này khiến người Thượng khác biệt về tôn giáo so với người Kinh
Quốc trưởng Bảo Đại ban hành Dụ số 6—Hoàng triều Cương thổ—quy định vùng Cao nguyên Trung phần thuộc quyền quản lý của nhà Nguyễn vào ngày 15 tháng 4 năm 1950, tuy nhiên vùng đất vẫn do Đế quốc thực dân Pháp quản lý và giới hạn giao thương Kinh–Thượng.[7] The Cambodia Daily cho rằng “do sự khác biệt văn hóa và sắc tộc với người Việt, các bộ lạc người Thượng đã sát cánh cùng chính quyền Đế quốc thực dân Pháp chống lại Việt Minh cộng sản vào thập niên 1940. Người Pháp đã cho phép họ có một mức độ tự trị chính trị ở Tây Nguyên, nhưng sau Hiệp định Genève năm 1954 và việc Đế quốc thực dân Pháp rút khỏi Việt Nam, người Thượng đã mất những đặc quyền chính trị đó”.[8] Đầu thập niên 1960, người Thượng được Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA) tuyển dụng và huấn luyện, chính quyền liên bang Hoa Kỳ bỏ rơi người Thượng sau khi Sài Gòn sụp đổ và chỉ thừa nhận họ là người tị nạn từ năm 1986.[9] Năm 1968, Việt Nam Cộng hòa cưỡng ép gần 10 vạn người từ dãy Trường Sơn vào Tây Nguyên.[10] The New York Times cho biết những cuộc xung đột không chỉ liên quan đến tôn giáo, mà còn do “người Việt miền xuôi định cư lấn chiếm đồn điền nông nghiệp của các bộ lạc bản địa” cũng như “mối liên kết giữa một nhóm Tin Lành tại Hoa Kỳ với một số người Thượng. Nhiều người Thượng đã chiến đấu bên cạnh quân đội Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa trong Chiến tranh Việt Nam, một số người Thượng vẫn tiếp tục kháng cự sau thắng lợi của người cộng sản vào năm 1975″.[11] Sau giai đoạn sát cánh cùng lính Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam, 5.000 người Thượng được tái định cư tại North Carolina kể từ năm 1975.[12] Cựu binh người Thượng tại Tây Nguyên trải qua nhiều năm trong các trại lao động cải tạo hậu chiến tồi tàn và tiếp tục bị chính phủ bức hại, bị sắc tộc người Việt đẩy ra ngoài lề.[13] Người Thượng theo tín ngưỡng thuyết vật linh nhưng sau đó tiếp nhận đạo Tin Lành từ các nhà truyền giáo người Pháp vào thập niên 1850, điều này khiến người Thượng khác biệt về tôn giáo so với người Kinh