“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”
trả lời:
1)Trong đoạn trích trên có thể thay “quên” bằng “không”; “chưa” bằng “chẳng” được không? Vì sao?
2)Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn diễn dịch, khoảng 8-10 câu, phân tích đoạn văn bản trên để thấy rõ lòng yêu nước nồng nàn và sự quyết tâm bảo vệ đất nước của tác giả. Đoạn văn có dùng 1 câu cảm thán (gạch chân câu cảm thán).
1)
ta ko thể thay từ “quên” bằng từ ” không” đc vì từ ” không” mang tính Phủ định
ta ko thể thay từ “Chưa” bằng từ ” Chẳng” đc vì từ ” chẳng” mang tính Phủ định
nếu thay từ “quên” bằng từ ” không” và từ “Chưa” bằng từ ” Chẳng” thì nghĩa của các câu sẽ bị thay đổi
2)
Trần Quốc Tuấn là vị tướng tài ba nhà Trần. “Hịch tướng sĩ” là một trong những tác phẩm nhất của ông. Thi phẩm đã làm nổi bật hình ảnh người anh hùng yêu đất nước và căm thù giặc, điều này được bộc lộ rõ nét qua đoạn văn “Ta thường…vui lòng”. Ôi! Thật là ngạc nhiên! Bởi ngay từ những dòng đầu tiên, người đọc đã bắt gặp hình ảnh một vị tướng lo lắng, bất an đến nỗi “tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Đây là tâm trạng rất đỗi bình thường của một người con yêu nước khi chứng kiến cảnh quân Mông – Nguyên đang có những hành động lăm le xâm lược nước ta. Chưa dừng lại ở đó, với thủ pháp so sánh cùng hàng loạt các động từ mạnh “cắt, nuốt, căm thù” vừa giúp câu văn thêm sinh động, gợi cảm, chân thực vừa diễn tả sự căm thù giặc của ông. Càng phẫn uất trước chúng bao nhiêu, ý chí quyết chiến quyết thắng càng sục sôi trong lòng vị tướng Trần Quốc Tuấn bấy nhiêu. Khi chưa thể đập tan được âm mưu của giặc Mông – Nguyên, ông tức đến nỗi “tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”. Thật vậy, đoạn văn đã cho ta thấy lòng yêu nước nồng nàn cùng sự căm thù giặc đến tột cùng của vị tướng nhà Trần. Qua đó, nhân dân ta thầm cảm ơn những hi sinh cao cả của ông đã cho ta sống trong hòa bình như ngày hôm nay.
=> Câu cảm thán: Ôi! Thật là ngạc nhiên!
*chúc bạn học tốt*
*xin câu trả lời hay nhất*
#PhuongDung
a. ND: Nêu lên nỗi lòng của vị chủ tướng tot.
b. Ko thể thay từ quên thành từ không, từ chưa thành từ chẳng vì :
+ Làm câu văn lủng củng, thiếu liên kết.
+ Khiến người đọc có thể hiểu sai ý nghĩa đoạn văn trên.
+ Làm cho câu văn mất đi tính thống nhất, mạch lạc.
+ Khiến trật tự từ trong câu bị thô cứng.