Tác dụng biện pháp tu từ 8 câu cuối trong bài kiều ở lầu ngưng bích
lm giúp mik vs
0 bình luận về “Tác dụng biện pháp tu từ 8 câu cuối trong bài kiều ở lầu ngưng bích
lm giúp mik vs”
Cảnh được tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm,âm thanh từ tĩnh đến động,nỗi buồn từ man mác mông lung đến lo sợ hãi hùng. tác giả đã kết hợp điệp ngữ ẩn dụ,câu hỏi tu từ, các từ láy gợi tả và ngôn ngữ độc thoại nội tâm, mỗi nét cảnh gợi lên một nỗi buồn trong lòng kiều.
Suy ra: Nguyễn du đã cảm thông sâu sắc, miêu tả tâm lí nhân vật tình tế. Đó là cảm mến nhân đạo của cao cả của nhà thơ.
Cảnh được tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm,âm thanh từ tĩnh đến động,nỗi buồn từ man mác mông lung đến lo sợ hãi hùng. tác giả đã kết hợp điệp ngữ ẩn dụ,câu hỏi tu từ, các từ láy gợi tả và ngôn ngữ độc thoại nội tâm, mỗi nét cảnh gợi lên một nỗi buồn trong lòng kiều.
Suy ra: Nguyễn du đã cảm thông sâu sắc, miêu tả tâm lí nhân vật tình tế. Đó là cảm mến nhân đạo của cao cả của nhà thơ.
” Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm Ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi .”
-> Điệp từ , cấu trúc câu , từ láy gợi hình
-> Nghệ thuật tăng cấp , tả cảnh ngụ tình làm cho những câu thơ hay và sống động.
=> Lo lắng cho thân phận lênh đênh , chìm nổi , lo lắng và dự cảm không lành về tương lai sóng gió trong cuộc đời.