tác phẩm an dương vương mị châu trọng thủy thể hiện thái độ gì của nhân dân ta
0 bình luận về “tác phẩm an dương vương mị châu trọng thủy thể hiện thái độ gì của nhân dân ta”
tác phẩm an dương vương mị châu trọng thủy thể hiện thái độ gì của nhân dân là :
+ An Dương Vương rút gươm đâm chết Mị Châu. Không bằng lòng với kết thúc như vậy nhân dân ta đã sáng tạo thêm chi tiết máu Mị Châu hóa thành ngọc trai, xác thành ngọc thạch để gửi gắm những ý nghĩa khác => Tình cảm của nhân dân với Mị Châu đó là : giận và thương. Giận bởi nàng thân là công chúa một nước nhưng lại nhẹ dạ, thiếu cảnh giác, làm mất nước. Nhân dân bày thể hiện sự nghiêm khắc, công minh khi để nàng chết dưới chính lưỡi kiếm của vua cha. Mị Châu có tội nhưng tội đó cuối cùng đã được nhân dân đồng cảm, xót thương và tìm cách rửa oan cho bằng cách sáng tạo ra chi tiết kì ảo cuối cùng và ngọc trai ấy chỉ có thể sáng trong khi rửa bằng nước giếng nơi Trọng Thủy tự vẫn.
=> Như vậy từ xa xưa nhân dân ta đã có sự công bằng và phân minh rất rõ ràng. kẻ có tội phải bị trừng phạt nhưng cũng sẵn sàng dung thứ cho người biết hối cải. Qua tác phẩm này nhân dân cũng đồng thời ca ngợi, thể hiện niềm tự hào kiên định với công lao dựng nước và giữ nước của tổ tiên. Qua đó muốn gửi gắm tinh thần cảnh giác, cách xử lí đứng đắn mối quan hệ giữa cái riêng- cái chung, giữa nhà- nước, giữa cá nhân- cộng đồng, giữa tình cảm- lí trí.
tác phẩm an dương vương mị châu trọng thủy thể hiện thái độ gì của nhân dân là :
+ An Dương Vương rút gươm đâm chết Mị Châu. Không bằng lòng với kết thúc như vậy nhân dân ta đã sáng tạo thêm chi tiết máu Mị Châu hóa thành ngọc trai, xác thành ngọc thạch để gửi gắm những ý nghĩa khác => Tình cảm của nhân dân với Mị Châu đó là : giận và thương. Giận bởi nàng thân là công chúa một nước nhưng lại nhẹ dạ, thiếu cảnh giác, làm mất nước. Nhân dân bày thể hiện sự nghiêm khắc, công minh khi để nàng chết dưới chính lưỡi kiếm của vua cha. Mị Châu có tội nhưng tội đó cuối cùng đã được nhân dân đồng cảm, xót thương và tìm cách rửa oan cho bằng cách sáng tạo ra chi tiết kì ảo cuối cùng và ngọc trai ấy chỉ có thể sáng trong khi rửa bằng nước giếng nơi Trọng Thủy tự vẫn.
=> Như vậy từ xa xưa nhân dân ta đã có sự công bằng và phân minh rất rõ ràng. kẻ có tội phải bị trừng phạt nhưng cũng sẵn sàng dung thứ cho người biết hối cải. Qua tác phẩm này nhân dân cũng đồng thời ca ngợi, thể hiện niềm tự hào kiên định với công lao dựng nước và giữ nước của tổ tiên. Qua đó muốn gửi gắm tinh thần cảnh giác, cách xử lí đứng đắn mối quan hệ giữa cái riêng- cái chung, giữa nhà- nước, giữa cá nhân- cộng đồng, giữa tình cảm- lí trí.