tại bề mặt đại dương áp suất nước bằng áp suất khí quyển và là một atm(atmosphere).bên dưới mặt nước áp suất nước tăng thêm 1 atm cho mỗi 10 mét sâu x

tại bề mặt đại dương áp suất nước bằng áp suất khí quyển và là một atm(atmosphere).bên dưới mặt nước áp suất nước tăng thêm 1 atm cho mỗi 10 mét sâu xuống.biết rằng mối liên hệ giũa áp suất y(atm) và đọ sâu x(m) dưới mặt nước là một hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b
a) xác định các hệ số a và b
b)một người thợ lăn đang ở độ sâu bao nhiêu nếu người ấy chịu một áp suất là 2,85 atm

0 bình luận về “tại bề mặt đại dương áp suất nước bằng áp suất khí quyển và là một atm(atmosphere).bên dưới mặt nước áp suất nước tăng thêm 1 atm cho mỗi 10 mét sâu x”

  1. Giải thích các bước giải:

    a. Do áp suất tại bề mặt đại dương là 1atm, nên y=1;x=0,y=1;x=0, thay vào hàm số bậc nhất ta được:
    1=a.0+b1=a.0+b  b=1.b=1.
    Do cứ xuống sâu thêm 10m thì áp xuất nước tăng lên 1atm, nên tại độ sau 10m thì áp suất nước là 2atm(y=2;x=10),2atm(y=2;x=10), thay vào hàm số bậc nhất ta được: 2=a.10+b.2=a.10+b.
    Do b=1b=1 nên thay vào ta được a=110.a=110.
    Vì vậy, các hệ số a=110;a=110; b=1.b=1.
    b. Từ câu a, ta có hàm số:
    y=110x+1.y=110x+1.
    Thay y=2,85y=2,85 vào hàm số, ta được:
    2,85=110x+1x=18,5m.2,85=110x+1⇒x=18,5m.
    Vậy khi người thợ lặn chịu một áp suất là 2,85atm thì người đó đang ở độ sâu 18,5m.

    Bình luận

Viết một bình luận