Tại sao 2 ngành lịch và thiên văn học ra đời sớm nhất ở phương đông? Cách tính lịch của Phương Đông và Phương Tây?
0 bình luận về “Tại sao 2 ngành lịch và thiên văn học ra đời sớm nhất ở phương đông? Cách tính lịch của Phương Đông và Phương Tây?”
* 2 ngành lịch và thiên văn học ra đời sớm nhất ở phương Đông, vì
– Phương Đông chủ yếu phụ thuộc vào nền nông nghiệp
– Nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
* Cách tính
– Họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch (nông lịch, có 365 ngày/năm, được chia thành 12 tháng)
– Tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi.
– Biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.
Để cày cấy đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải”trông trời, trông đất”.Dần dần họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn.Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch
Cách tính lịch của phương Tây: Người Rô-Ma tính một năm là ngày 365 ngày 1/4, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày, và mỗi 4 năm có 1 ngày nhuận được thêm vào tháng 2, rất gần với hiểu biết ngày nay
Tuy nhiên, quá nhiều ngày nhuận được thêm vào để phù hợp với các mùa thiên văn trong sơ đồ lịch Julius, làm cho lịch này có thêm một ngày dư ra sau mỗi 134 năm, tức xấp xỉ 11 phút/ năm =>> lịch Gregorious được ra đời
* 2 ngành lịch và thiên văn học ra đời sớm nhất ở phương Đông, vì
– Phương Đông chủ yếu phụ thuộc vào nền nông nghiệp
– Nhu cầu sản xuất nông nghiệp.
* Cách tính
– Họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch (nông lịch, có 365 ngày/năm, được chia thành 12 tháng)
– Tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi.
– Biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.
Để cày cấy đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải”trông trời, trông đất”.Dần dần họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn.Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch
Cách tính lịch của phương Tây: Người Rô-Ma tính một năm là ngày 365 ngày 1/4, định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày, và mỗi 4 năm có 1 ngày nhuận được thêm vào tháng 2, rất gần với hiểu biết ngày nay
Tuy nhiên, quá nhiều ngày nhuận được thêm vào để phù hợp với các mùa thiên văn trong sơ đồ lịch Julius, làm cho lịch này có thêm một ngày dư ra sau mỗi 134 năm, tức xấp xỉ 11 phút/ năm =>> lịch Gregorious được ra đời