tại sao chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ? em hay kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn chi vật nuôi ở nước ta? 19/07/2021 Bởi Athena tại sao chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ? em hay kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn chi vật nuôi ở nước ta?
Mục đích của chế biến thức ăn: – Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều. – Dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng và khử chất độc hại. Mục đích của dự trữ thức ăn: – Bảo quản cho thức ăn lâu hỏng. – Luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. * Kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi – Nghiền nhỏ – Cắt ngắn – Hấp, nấu. – Lên men, đường hóa – Tạo thức ăn hỗn hợp Bình luận
– Chế biến thức ăn: Chế biến + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng của thức ăn , dễ tiêu hoá. + Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng. + Loại trừ chất độc hại chi vật nuôi Dự trữ thức ăn: + Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng. + Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ở nc ta – Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt. – Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh. – Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu – Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột. – Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí. Bình luận
Mục đích của chế biến thức ăn:
– Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều.
– Dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng và khử chất độc hại.
Mục đích của dự trữ thức ăn:
– Bảo quản cho thức ăn lâu hỏng.
– Luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
* Kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi
– Nghiền nhỏ
– Cắt ngắn
– Hấp, nấu.
– Lên men, đường hóa
– Tạo thức ăn hỗn hợp
– Chế biến thức ăn:
Chế biến
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng của thức ăn , dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại chi vật nuôi
Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi ở nc ta
– Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.
– Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.
– Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu
– Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.
– Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí.