Ta kí hiệp định sơ bộ (6-3-1946) nhằm tránh một cuộc đụng đầu bất lợi, lợi dụng Pháp đẩy 20 vạn quân Tưởng ra khỏi nước ta, có thêm thời gian để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến nhất định sẽ bùng nổ. Sau khi ký hiệp định sơ bộ nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi, chúng tiếp tục lấn tới. Nhưng lúc này chúng ta vẫn chưa đủ sức chống lại chúng. Vì thế, ta quyết định tiếp tục ký bản Tạm ước nhân nhượng chúng để tranh thủ thời gian tạo thế và lực cho cuộc kháng chiến chống Pháp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9 – 1946, tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.
Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và Tạm ước ngày 14-9-1946 nhằm mục đích:
– Tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
– Có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.
Ta kí hiệp định sơ bộ (6-3-1946) nhằm tránh một cuộc đụng đầu bất lợi, lợi dụng Pháp đẩy 20 vạn quân Tưởng ra khỏi nước ta, có thêm thời gian để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến nhất định sẽ bùng nổ. Sau khi ký hiệp định sơ bộ nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi, chúng tiếp tục lấn tới. Nhưng lúc này chúng ta vẫn chưa đủ sức chống lại chúng. Vì thế, ta quyết định tiếp tục ký bản Tạm ước nhân nhượng chúng để tranh thủ thời gian tạo thế và lực cho cuộc kháng chiến chống Pháp.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9 – 1946, tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.