Tại sao có điện giật vào đường hô hấp chúng ta bị hắt xì ?
0 bình luận về “Tại sao có điện giật vào đường hô hấp chúng ta bị hắt xì ?”
Đáp án:
Mũi có nhiệm vụ chính là “lọc sạch”, làm ẩm, ấm không khí trước khi đi vào phổi và tiết chất nhầy để loại bỏ vi khuẩn, dị vật khỏi đường thở. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp vật thể nhỏ bên ngoài môi trường xâm nhập và gây kích thích lớp màng nhầy bên trong mũi và cổ họng.
Khi lớp màng nhầy bị kích thích, chúng sẽ gởi tín hiệu đến não, não kích hoạt phản xạ hắt hơi để loại bỏ chất lạ ra khỏi khoang mũi. Quá trình hắt hơi chỉ xảy ra trong vài giây, lúc này mắt thường nhắm, vòm miệng mềm, lưỡi gà ép xuống trong khi mặt sau lưỡi nâng lên để chắn lối thông khí từ phổi đến miệng làm cho không khí được đẩy ra ngoài qua đường mũi (vì lối thông khí đến miệng bị hạn chế). Hắt hơi có thể mang theo hạt nước nhỏ, chất nhầy, vi khuẩn, virus.
2. Nguyên nhân nào gây hiện tượng hắt hơi?
Bên cạnh nguyên nhân là do vật thể lạ xâm nhập vào đường thở, “thủ phạm” gây hắt hơi còn có thể đến từ:
Dị ứng: Bình thường, hệ thống miễn dịch có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây hại như vi khuẩn gây bệnh. Khi bị dị ứng, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ xác định những vật thể hay sinh vật vô hại là mối đe dọa và cố gắng loại bỏ chúng ra cơ thể bằng cách hắt hơi.
Hắt hơi là một trong những triệu chứng của bệnh viêm mũi dị ứng.
Nhiễm trùng: Nhiễm trùng do virus cảm lạnh và cảm cúm thông thường cũng có thể khiến bạn hắt hơi. Theo các chuyên gia, có đến hơn 200 loại virus có thể gây cảm lạnh ở người, tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là virus rhino.
Nguyên nhân khác
Một số nguyên nhân khác (ít gặp hơn) gây hắt hơi là:
Chấn thương mũi
Ngừng dùng một số loại thuốc như thuốc giảm đau nhóm opioid
Hít phải các chất kích thích, bao gồm cả bụi và hạt tiêu
Hít phải không khí lạnh
3. Làm thế nào để khắc phục chứng hắt hơi?
Cách đơn giản để khắc phục tình trạng hắt hơi đó là tìm ra nguyên nhân phát sinh, dùng thuốc điều trị (nếu nguyên nhân là do bệnh lý) và thực hiện một số thay đổi đơn giản trong nhà để giảm kích ứng.
Điều trị nguyên nhân gây hắt hơi:
Nếu dị ứng là “thủ phạm” kích hoạt cơn hắt hơi, bạn nên liên hệ với chuyên gia để tìm ra chất gây dị ứng và tránh xa chúng.
Một số loại thuốc kháng histamin kê đơn và thuốc không kê đơn như loratadine (Claritin) và cetirizine (Zyrtec) có thể giúp khắc phục triệu chứng nhanh chóng.
Đối với trường hợp dị ứng nặng, các chuyên gia có thể khuyên bạn áp dụng liệu pháp giải mẫn cảm – tiêm vào cơ thể liều lượng nhỏ chất có thể gây dị ứng để cơ thể làm quen và không hình thành phản ứng dị ứng nữa.
Nếu như hắt hơi là triệu chứng của bệnh nhiễm trùng, bạn nên liên hệ và phối hợp với chuyên gia để tìm biện pháp xử lý. Các lựa chọn điều trị sẽ hạn chế hơn do hiện nay không có loại kháng sinh nào có thể điều trị được virus gây cảm lạnh và cảm cúm. Thông thường, bạn có thể sử dụng thuốc xịt mũi để giảm nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi, hoặc thuốc kháng virus để đẩy nhanh thời gian phục hồi khi bị cúm. Chú ý nghỉ ngơi và uống nhiều nước để giúp cơ thể phục hồi nhanh hơn.
Biện pháp khắc phục hắt hơi tại nhà:
Thay đổi bộ lọc không khí để đảm bảo không khí được trong lành. Nếu nhà có thú nuôi, nên thường xuyên cạo lông hoặc không nuôi trong nhà để tránh chúng làm phiền bạn. Thường xuyên diệt ve, bụi trên tấm ga trải giường, chăn… bằng nước nóng. Trong một số trường hợp, cần kiểm tra xem trong nhà có bào tử nấm mốc không rồi tiêu diệt chúng để tránh bị hắt hơi.
II. Một số giải đáp lý thú quanh việc hắt hơi1. Tại sao chúng ta lại nhắm mắt khi hắt hơi?
Cho đến hiện nay, các chuyên gia vẫn chưa lý giải được tại sao mọi người thường nhắm mắt khi hắt hơi nhưng nhìn chung mọi nhận định đều hướng về vai trò bảo vệ. Bằng cách tự động đóng mí mắt, cơ thể sẽ ngăn được dị vật lạ bị “trục xuất” khỏi đường hô hấp xâm nhập và gây triệu chứng khó chịu lên mắt.
2. Tại sao chúng ta hắt hơi khi nhìn mặt trời?
Nếu từng bị hắt hơi khi bước ra ngoài ánh nắng mạnh thì đó là tình trạng khá bình thường và không chỉ riêng bạn bị bởi Theo Viện Y tế Quốc gia, có đến ⅓ dân số bị hắt hơi khi nhìn ánh nắng mặt trời. Hiện tượng này được gọi là “Phản xạ hắt hơi quang học” hay “Hội chứng Achoo“.
Có đến ⅓ dân số bị hắt hơi khi nhìn ánh sáng.
Hiện tượng này có liên quan đến dây thần kinh sinh ba (dây nằm ở rìa gần hộp sọ, từ vùng này sẽ sinh ra ba bó dây thần kinh nối mắt – khoang mũi, – quai hàm). Do đảm nhận nhiều công việc nên thỉnh thoảng tế bào sinh ba có những phản ứng nhầm lẫn. Khi ánh sáng rọi thẳng vào mắt ta, dây thần kinh thị giác sẽ gởi tín hiệu đến não bộ, não bộ ra lệnh cho đồng tử thu hẹp lại. Tuy nhiên, thay vì truyền tín hiệu đến mắt thì chúng lại truyền nhầm đến mũi, làm hình thành phản xạ hắt hơi.
3. Tại sao chúng ta hắt hơi khi bị dị ứng?
Bất kỳ ai nếu hít phải nhiều bụi trong không khí có thể bị hắt hơi. Với những người bị dị ứng với bụi, cơn hắt hơi có thể diễn ra thường xuyên hơn. Điều này cũng tương tự như với phấn hoa, vẩy da, nấm mốc và các chất gây dị ứng khác. Khi các chất này xâm nhập, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách giải phóng histamin để tấn công các chất gây dị ứng, gây nên triệu chứng như hắt hơi, chảy nước mắt, ho và sổ mũi.
4. Tại sao bạn không bị hắt hơi khi ngủ?
Giấc ngủ có cơ chế đặc biệt có thể khiến bạn không bị hắt hơi khi ngủ. Theo các chuyên gia, nguyên nhân bạn không hắt hơi khi rơi vào trạng thái ngủ là do chúng ta ít tiếp xúc với dị vật gây kích ứng mũi như lông động vật, ánh sáng mặt trời… Bên cạnh đó, hai giai đoạn của ngủ là REM (chuyển động mắt nhanh) và non-REM (mắt hầu như không chuyển động) có những cơ chế đặt biệt ngăn cản bạn hắt hơi.
5. Tại sao hắt hơi lại phát ra âm thanh?
Nếu để ý bạn sẽ thấy, có một số người âm thanh hắt hơi rất nhẹ nhưng cũng có nhiều người tiếng hắt hơi cực kỳ to. Sở dĩ có sự khác biệt về này là do: khi hắt hơi không khí di chuyển với tốc độ hơn 160 km/h, lực của không khí đi qua mũi và miệng tạo thành tiếng ồn, kích thước của mũi có thể ảnh hưởng đến âm lượng của tiếng hắt hơi.
Ngoài ra, âm thanh phát ra do hắt hơi tại nhiều quốc gia trên thế giới có nhiều điểm khác biệt, chẳng hạn Người Anh nói “achoo”, người Pháp nói “atchoum”, người Ý nói “hapsu”, người Nhật nói “hakushon” và người Thụy Điển nói “atjo”.
6. Tại sao một số người hắt hơi nhiều lần?
Đa số người ta chỉ hắt hơi 1 lần, tuy nhiên có người hắt hơi liên tục trong nhiều lần. Hiện tại, các chuyên gia chưa lý giải được nguyên nhân gây hiện tượng trên, nó có thể là do “lực” hắt hơi của bạn không mạnh hoặc đó là một dấu hiệu khi bị viêm mũi dị ứng mạn tính.
7. Cực khoái có thể gây ra hắt hơi?
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng một số người có thể hắt hơi khi họ nghĩ về tình dục hoặc khi đạt trạng thái cực khoái dù mối liên hệ trên vẫn chưa được giải mã.
8. Tại sao tiêu và một số loại gia vị có thể gây hắt hơi?
Trong thành phần của tiêu và một số loại gia vị có chứa piperine – chất có thể gây kích ứng nếu đi mũi. Do đó, nếu như bạn nghiền hạt tiêu tươi hoặc đổ tiêu vào bình, chúng có thể gây hắt hơi.
9. Hắt hơi và văn hóa
Một số sự thật có liên quan giữa hắt hơi và văn hóa đó là:
Trong nhiều nền văn hóa, hắt hơi là dấu hiệu của sự may mắn.
Ở một số quốc gia châu Á, người ta cho rằng bạn hắt hơi là do có ai đó đang nhắc đến bạn.
Ở Rome cổ đại, hai trong số các triệu chứng của bệnh dịch hạch là ho và hắt hơi. Giáo hoàng Grêgôriô VII đã đề nghị nói “Chúa ban phước cho bạn” cho mọi người sau khi hắt hơi để bảo vệ họ khỏi bị bệnh.
Hắt hơi là một phần quan trọng trong quá trình miễn dịch của bạn và giúp bảo vệ cơ thể bạn chống lại vi khuẩn, virus và dị vật ra khỏi đường thở. Mặc dù có hơi phiền toái nhưng đừng quá lo ngại vì đó là cách cơ thể bảo vệ bạn theo cách riêng của mik
theo mình là khi hắt xì thì tốc độ của khí co2 từ trong ra ngoài với dao động là trong khoảng 25 km/g cho đến hơn 125 km/g ; điều đó cũng suy ra là sẽ tạo ra sự ma sát, ma sát có thể tạo ra điện.
Đáp án:
Mũi có nhiệm vụ chính là “lọc sạch”, làm ẩm, ấm không khí trước khi đi vào phổi và tiết chất nhầy để loại bỏ vi khuẩn, dị vật khỏi đường thở. Tuy nhiên, vẫn có trường hợp vật thể nhỏ bên ngoài môi trường xâm nhập và gây kích thích lớp màng nhầy bên trong mũi và cổ họng.
Khi lớp màng nhầy bị kích thích, chúng sẽ gởi tín hiệu đến não, não kích hoạt phản xạ hắt hơi để loại bỏ chất lạ ra khỏi khoang mũi. Quá trình hắt hơi chỉ xảy ra trong vài giây, lúc này mắt thường nhắm, vòm miệng mềm, lưỡi gà ép xuống trong khi mặt sau lưỡi nâng lên để chắn lối thông khí từ phổi đến miệng làm cho không khí được đẩy ra ngoài qua đường mũi (vì lối thông khí đến miệng bị hạn chế). Hắt hơi có thể mang theo hạt nước nhỏ, chất nhầy, vi khuẩn, virus.
2. Nguyên nhân nào gây hiện tượng hắt hơi?
Bên cạnh nguyên nhân là do vật thể lạ xâm nhập vào đường thở, “thủ phạm” gây hắt hơi còn có thể đến từ:
Dị ứng: Bình thường, hệ thống miễn dịch có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây hại như vi khuẩn gây bệnh. Khi bị dị ứng, hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ xác định những vật thể hay sinh vật vô hại là mối đe dọa và cố gắng loại bỏ chúng ra cơ thể bằng cách hắt hơi.
Hắt hơi là một trong những triệu chứng của bệnh viêm mũi dị ứng.
Nhiễm trùng: Nhiễm trùng do virus cảm lạnh và cảm cúm thông thường cũng có thể khiến bạn hắt hơi. Theo các chuyên gia, có đến hơn 200 loại virus có thể gây cảm lạnh ở người, tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là virus rhino.
Nguyên nhân khác
Một số nguyên nhân khác (ít gặp hơn) gây hắt hơi là:
3. Làm thế nào để khắc phục chứng hắt hơi?
Cách đơn giản để khắc phục tình trạng hắt hơi đó là tìm ra nguyên nhân phát sinh, dùng thuốc điều trị (nếu nguyên nhân là do bệnh lý) và thực hiện một số thay đổi đơn giản trong nhà để giảm kích ứng.
Điều trị nguyên nhân gây hắt hơi:
Nếu dị ứng là “thủ phạm” kích hoạt cơn hắt hơi, bạn nên liên hệ với chuyên gia để tìm ra chất gây dị ứng và tránh xa chúng.
Một số loại thuốc kháng histamin kê đơn và thuốc không kê đơn như loratadine (Claritin) và cetirizine (Zyrtec) có thể giúp khắc phục triệu chứng nhanh chóng.
Đối với trường hợp dị ứng nặng, các chuyên gia có thể khuyên bạn áp dụng liệu pháp giải mẫn cảm – tiêm vào cơ thể liều lượng nhỏ chất có thể gây dị ứng để cơ thể làm quen và không hình thành phản ứng dị ứng nữa.
Nếu như hắt hơi là triệu chứng của bệnh nhiễm trùng, bạn nên liên hệ và phối hợp với chuyên gia để tìm biện pháp xử lý. Các lựa chọn điều trị sẽ hạn chế hơn do hiện nay không có loại kháng sinh nào có thể điều trị được virus gây cảm lạnh và cảm cúm. Thông thường, bạn có thể sử dụng thuốc xịt mũi để giảm nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi, hoặc thuốc kháng virus để đẩy nhanh thời gian phục hồi khi bị cúm. Chú ý nghỉ ngơi và uống nhiều nước để giúp cơ thể phục hồi nhanh hơn.
Biện pháp khắc phục hắt hơi tại nhà:
Thay đổi bộ lọc không khí để đảm bảo không khí được trong lành. Nếu nhà có thú nuôi, nên thường xuyên cạo lông hoặc không nuôi trong nhà để tránh chúng làm phiền bạn. Thường xuyên diệt ve, bụi trên tấm ga trải giường, chăn… bằng nước nóng. Trong một số trường hợp, cần kiểm tra xem trong nhà có bào tử nấm mốc không rồi tiêu diệt chúng để tránh bị hắt hơi.
II. Một số giải đáp lý thú quanh việc hắt hơi1. Tại sao chúng ta lại nhắm mắt khi hắt hơi?
Cho đến hiện nay, các chuyên gia vẫn chưa lý giải được tại sao mọi người thường nhắm mắt khi hắt hơi nhưng nhìn chung mọi nhận định đều hướng về vai trò bảo vệ. Bằng cách tự động đóng mí mắt, cơ thể sẽ ngăn được dị vật lạ bị “trục xuất” khỏi đường hô hấp xâm nhập và gây triệu chứng khó chịu lên mắt.
2. Tại sao chúng ta hắt hơi khi nhìn mặt trời?
Nếu từng bị hắt hơi khi bước ra ngoài ánh nắng mạnh thì đó là tình trạng khá bình thường và không chỉ riêng bạn bị bởi Theo Viện Y tế Quốc gia, có đến ⅓ dân số bị hắt hơi khi nhìn ánh nắng mặt trời. Hiện tượng này được gọi là “Phản xạ hắt hơi quang học” hay “Hội chứng Achoo“.
Có đến ⅓ dân số bị hắt hơi khi nhìn ánh sáng.
Hiện tượng này có liên quan đến dây thần kinh sinh ba (dây nằm ở rìa gần hộp sọ, từ vùng này sẽ sinh ra ba bó dây thần kinh nối mắt – khoang mũi, – quai hàm). Do đảm nhận nhiều công việc nên thỉnh thoảng tế bào sinh ba có những phản ứng nhầm lẫn. Khi ánh sáng rọi thẳng vào mắt ta, dây thần kinh thị giác sẽ gởi tín hiệu đến não bộ, não bộ ra lệnh cho đồng tử thu hẹp lại. Tuy nhiên, thay vì truyền tín hiệu đến mắt thì chúng lại truyền nhầm đến mũi, làm hình thành phản xạ hắt hơi.
3. Tại sao chúng ta hắt hơi khi bị dị ứng?
Bất kỳ ai nếu hít phải nhiều bụi trong không khí có thể bị hắt hơi. Với những người bị dị ứng với bụi, cơn hắt hơi có thể diễn ra thường xuyên hơn. Điều này cũng tương tự như với phấn hoa, vẩy da, nấm mốc và các chất gây dị ứng khác. Khi các chất này xâm nhập, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách giải phóng histamin để tấn công các chất gây dị ứng, gây nên triệu chứng như hắt hơi, chảy nước mắt, ho và sổ mũi.
4. Tại sao bạn không bị hắt hơi khi ngủ?
Giấc ngủ có cơ chế đặc biệt có thể khiến bạn không bị hắt hơi khi ngủ. Theo các chuyên gia, nguyên nhân bạn không hắt hơi khi rơi vào trạng thái ngủ là do chúng ta ít tiếp xúc với dị vật gây kích ứng mũi như lông động vật, ánh sáng mặt trời… Bên cạnh đó, hai giai đoạn của ngủ là REM (chuyển động mắt nhanh) và non-REM (mắt hầu như không chuyển động) có những cơ chế đặt biệt ngăn cản bạn hắt hơi.
5. Tại sao hắt hơi lại phát ra âm thanh?
Nếu để ý bạn sẽ thấy, có một số người âm thanh hắt hơi rất nhẹ nhưng cũng có nhiều người tiếng hắt hơi cực kỳ to. Sở dĩ có sự khác biệt về này là do: khi hắt hơi không khí di chuyển với tốc độ hơn 160 km/h, lực của không khí đi qua mũi và miệng tạo thành tiếng ồn, kích thước của mũi có thể ảnh hưởng đến âm lượng của tiếng hắt hơi.
Ngoài ra, âm thanh phát ra do hắt hơi tại nhiều quốc gia trên thế giới có nhiều điểm khác biệt, chẳng hạn Người Anh nói “achoo”, người Pháp nói “atchoum”, người Ý nói “hapsu”, người Nhật nói “hakushon” và người Thụy Điển nói “atjo”.
6. Tại sao một số người hắt hơi nhiều lần?
Đa số người ta chỉ hắt hơi 1 lần, tuy nhiên có người hắt hơi liên tục trong nhiều lần. Hiện tại, các chuyên gia chưa lý giải được nguyên nhân gây hiện tượng trên, nó có thể là do “lực” hắt hơi của bạn không mạnh hoặc đó là một dấu hiệu khi bị viêm mũi dị ứng mạn tính.
7. Cực khoái có thể gây ra hắt hơi?
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng một số người có thể hắt hơi khi họ nghĩ về tình dục hoặc khi đạt trạng thái cực khoái dù mối liên hệ trên vẫn chưa được giải mã.
8. Tại sao tiêu và một số loại gia vị có thể gây hắt hơi?
Trong thành phần của tiêu và một số loại gia vị có chứa piperine – chất có thể gây kích ứng nếu đi mũi. Do đó, nếu như bạn nghiền hạt tiêu tươi hoặc đổ tiêu vào bình, chúng có thể gây hắt hơi.
9. Hắt hơi và văn hóa
Một số sự thật có liên quan giữa hắt hơi và văn hóa đó là:
Hắt hơi là một phần quan trọng trong quá trình miễn dịch của bạn và giúp bảo vệ cơ thể bạn chống lại vi khuẩn, virus và dị vật ra khỏi đường thở. Mặc dù có hơi phiền toái nhưng đừng quá lo ngại vì đó là cách cơ thể bảo vệ bạn theo cách riêng của mik
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
theo mình là khi hắt xì thì tốc độ của khí co2 từ trong ra ngoài với dao động là trong khoảng 25 km/g cho đến hơn 125 km/g ; điều đó cũng suy ra là sẽ tạo ra sự ma sát, ma sát có thể tạo ra điện.
[e mới lớp 7 nên tư duy đc như vậy thôi nha]
Giải thích các bước giải: