Tại sao có sự thay đổi hình thái nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân
0 bình luận về “Tại sao có sự thay đổi hình thái nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân”
Có sự thay đổi hình thái nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân là để phù hợp với sự phân li, nhân đôi và các hoạt động của NST qua các kì:
– Ở kì trung gian, NST dãn xoắn cực đại, thuận lợi cho các nucleotit vào kết cặp bổ sung để nhân đôi NST.
– Khi bắt đầu bước vào nguyên phân, NST bắt đầu đóng xoắn, và đến kì giữa đóng xoắn cực đại để thuận lợi cho sự phân li NST ở kì sau, tránh NST xoắn vào nhau gây đứt gãy.
– Đến kì cuối, khi quá trình phân chia kết thúc, NST bắt đầu dãn xoắn để tiếp tục bắt đầu một chu kì mới.
Có sự thay đổi hình thái nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân là để phù hợp với sự phân li, nhân đôi và các hoạt động của NST qua các kì:
– Ở kì trung gian, NST dãn xoắn cực đại, thuận lợi cho các nucleotit vào kết cặp bổ sung để nhân đôi NST.
– Khi bắt đầu bước vào nguyên phân, NST bắt đầu đóng xoắn, và đến kì giữa đóng xoắn cực đại để thuận lợi cho sự phân li NST ở kì sau, tránh NST xoắn vào nhau gây đứt gãy.
– Đến kì cuối, khi quá trình phân chia kết thúc, NST bắt đầu dãn xoắn để tiếp tục bắt đầu một chu kì mới.
+ Sự biến đổi hình thái điển hình của NST được biểu hiện qua các kì:
– Kì trung gian: NST duỗi xoắn hoàn toàn (dạng sợi mảnh), tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.
– Kì giữa: NST co xoắn cực đại (thành hình dạng đặc trưng)
+ NST biến đổi hình thái theo từng kì của chu kì tế bào. Những biến đổi về hình thái của NST lặp đi lặp lại theo chu kì của tế bào
Vì vậy sự đóng xoắn và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì.