tại sao con sinh ra có những đặc điểm giống bố mẹ và khác bố mẹ
0 bình luận về “tại sao con sinh ra có những đặc điểm giống bố mẹ và khác bố mẹ”
Đáp án:
Do Di truyền là hiện tượng chuyền đặc điểm của thế hệ trước (tổ tiên, bố mẹ) cho thế hệ sau (con, cháu).[1] Chẳng hạn người bố và con trai có đôi tai rất giống nhau (hình 1), thì được nhận định nôm na rằng “Bố đã di truyền đặc điểm này cho con mình”, hoặc “Con trai đã được di truyền đặc điểm tai của bố”.
Trongsinh họcvàdi truyền học, di truyền chuyển những đặc trưng sinh học từ một sinh vật cha mẹ đến con cái và nó đồng nghĩa với di chuyển gen, gen thừa nhận mang thông tin sinh học (hay thông tin di truyền). Ngoài ra, các đặc điểm về tính cách,nhận thứcvàtư duycủa con cái có thể được tiếp nhận từ cha mẹ thông qua môi trường sinh hoạt gia đình (các thói quen, quy định của gia đình gọi làgia phong,nề nếp). Ở con người, xác định đặc trưng nào phụ thuộc vào di truyền và đặc trưng nào phụ thuộc vàomôi trườngthường gây tranh cãi; đặc biệt là đối với những đặc tính phức tạp nhưtrí thông minhvàmàu da; giữatự nhiênvànuôi dưỡng.
Di truyền, tổng của tất cả các quá trình sinh học mà qua đó các đặc điểm cụ thể được truyền từ cha mẹ sang con cái của họ. Khái niệm di truyền bao gồm hai quan sát dường như nghịch lý về các sinh vật: sự bất biến của một loài từ thế hệ này sang thế hệ khác và sự khác biệt giữa các cá thể trong một loài. Sự nhất quán và biến thể thực sự là hai mặt của cùng một đồng tiền, như đã trở nên rõ ràng trong nghiên cứu về di truyền học. Cả hai khía cạnh của di truyền có thể được giải thích bằng gen, các đơn vị chức năng của vật liệu di truyền được tìm thấy trong tất cả các tế bào sống. Mỗi thành viên của một loài có một bộ gen đặc trưng cho loài đó. Chính bộ gen này cung cấp cấu trúc của loài. Tuy nhiên, trong số các cá thể trong một loài, các biến thể có thể xảy ra ở dạng mỗi gen, tạo cơ sở di truyền cho thực tế là không có hai cá thể nào (ngoại trừ cặp song sinh giống hệt nhau) có những đặc điểm giống hệt nhau.
Thực tế khoa học đã chứng minh, bên cạnh yếu tố di truyền, tướng mạo, chiều cao, tính cách và trí tuệ của mỗi con người còn chịu tác động của các yếu tố phi di truyền khác.
Bên cạnh đặc trưng di truyền đơn thuần, con người còn có đặc trưng di truyền phức tạp do nhiều cặp gen và điều kiện môi trường quyết định.
Nếu như đặc trưng di truyền đơn thuần do một cặp gen quyết định và tạo nên đặc trưng di truyền như nhóm máu, ADN. Ở đặc trưng này, bố và mẹ mỗi người sẽ truyền cho con 1 gen để tạo thành cặp gen của con, gen này khi đã hình thành thì không thay đổi.
Đặc trưng di truyền phức tạp bao gồm: chiều cao, dáng vóc, màu da, EQ, IQ, tính cách, hành vi và tướng mạo… lại do nhiều cặp gen và điều kiện môi trường sống và các tác nhân gia đình, xã hội quyết định.
Do vậy, có những trẻ lớn lên thậm chí không có nét gì giống bố mẹ cũng là chuyện có thể lý giải được. Ngay anh chị em ruột cũng có thể nhận được những loại gen khác nhau từ bố mẹ, do đó tướng mạo có nét không giống nhau.
Đáp án:
Do Di truyền là hiện tượng chuyền đặc điểm của thế hệ trước (tổ tiên, bố mẹ) cho thế hệ sau (con, cháu).[1] Chẳng hạn người bố và con trai có đôi tai rất giống nhau (hình 1), thì được nhận định nôm na rằng “Bố đã di truyền đặc điểm này cho con mình”, hoặc “Con trai đã được di truyền đặc điểm tai của bố”.
Trong sinh học và di truyền học, di truyền chuyển những đặc trưng sinh học từ một sinh vật cha mẹ đến con cái và nó đồng nghĩa với di chuyển gen, gen thừa nhận mang thông tin sinh học (hay thông tin di truyền). Ngoài ra, các đặc điểm về tính cách, nhận thức và tư duy của con cái có thể được tiếp nhận từ cha mẹ thông qua môi trường sinh hoạt gia đình (các thói quen, quy định của gia đình gọi là gia phong, nề nếp). Ở con người, xác định đặc trưng nào phụ thuộc vào di truyền và đặc trưng nào phụ thuộc vào môi trường thường gây tranh cãi; đặc biệt là đối với những đặc tính phức tạp như trí thông minh và màu da; giữa tự nhiên và nuôi dưỡng.
Di truyền, tổng của tất cả các quá trình sinh học mà qua đó các đặc điểm cụ thể được truyền từ cha mẹ sang con cái của họ. Khái niệm di truyền bao gồm hai quan sát dường như nghịch lý về các sinh vật: sự bất biến của một loài từ thế hệ này sang thế hệ khác và sự khác biệt giữa các cá thể trong một loài. Sự nhất quán và biến thể thực sự là hai mặt của cùng một đồng tiền, như đã trở nên rõ ràng trong nghiên cứu về di truyền học. Cả hai khía cạnh của di truyền có thể được giải thích bằng gen, các đơn vị chức năng của vật liệu di truyền được tìm thấy trong tất cả các tế bào sống. Mỗi thành viên của một loài có một bộ gen đặc trưng cho loài đó. Chính bộ gen này cung cấp cấu trúc của loài. Tuy nhiên, trong số các cá thể trong một loài, các biến thể có thể xảy ra ở dạng mỗi gen, tạo cơ sở di truyền cho thực tế là không có hai cá thể nào (ngoại trừ cặp song sinh giống hệt nhau) có những đặc điểm giống hệt nhau.
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Thực tế khoa học đã chứng minh, bên cạnh yếu tố di truyền, tướng mạo, chiều cao, tính cách và trí tuệ của mỗi con người còn chịu tác động của các yếu tố phi di truyền khác.
Bên cạnh đặc trưng di truyền đơn thuần, con người còn có đặc trưng di truyền phức tạp do nhiều cặp gen và điều kiện môi trường quyết định.
Nếu như đặc trưng di truyền đơn thuần do một cặp gen quyết định và tạo nên đặc trưng di truyền như nhóm máu, ADN. Ở đặc trưng này, bố và mẹ mỗi người sẽ truyền cho con 1 gen để tạo thành cặp gen của con, gen này khi đã hình thành thì không thay đổi.
Đặc trưng di truyền phức tạp bao gồm: chiều cao, dáng vóc, màu da, EQ, IQ, tính cách, hành vi và tướng mạo… lại do nhiều cặp gen và điều kiện môi trường sống và các tác nhân gia đình, xã hội quyết định.
Do vậy, có những trẻ lớn lên thậm chí không có nét gì giống bố mẹ cũng là chuyện có thể lý giải được. Ngay anh chị em ruột cũng có thể nhận được những loại gen khác nhau từ bố mẹ, do đó tướng mạo có nét không giống nhau.