Tại sao cuôc kháng chiến lại diễn ra đầu tiên ở các đô thị phía bắc vì tuyến 16
0 bình luận về “Tại sao cuôc kháng chiến lại diễn ra đầu tiên ở các đô thị phía bắc vì tuyến 16”
Mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc, quân dân ta chủ động tiến công quân Pháp, bao vây, giam chân lực lượng chúng ở Thủ đô Hà Nội, các thành phố và các thị xã, tạo thế trận đi vào cuộc chiến đấu lâu dài. Hà Nội đã mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc. Cuộc chiến đấu đã diễn ra ác liệt giữa ta và địch ở sân bay Bạch Mai, khu Bắc Bộ Phủ, đầu cầu Long Biên, ga Hàng Cỏ, các phố Khâm Thiên, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Da, Hàng Trống… Đến ngày 17 – 2 – 1947, Trung đoàn Thủ đô (đơn vị chính thức được thành lập :trong quá trình chiến đấu) thực hiện cuộc rút quân khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn. Trong gần hai tháng (từ ngày 19 – 12 – 1946 đến ngày 17 – 2 – 1947), quân dân ta ở Hà Nội đã loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn tên địch, thủ và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh, thực hiện được nhiệm vụ giam chân địch ở thành phố để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho hàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ an toàn cho Trung ương Đảng, Chính phủ trở lại căn cứ địa, lãnh đạo kháng chiến lâu dài. Tại các thành phố Nam Định, Huế, Đà Nẵng…, quân dân ta chủ động tiến công, tại khỏi vòng chiến đấu một số lực lượng của chúng; bao vây, giam chân Pháp suốt trong hai, ba tháng chiến đấu, cuối cùng quân ta chủ động rút khỏi thành phố, lui về căn cứ, tổ chức cuộc chiến đấu lâu dài. Riêng thành phố Vinh, ngay từ đầu cuộc chiến đấu, quân dân ta đã buộc địch đầu hàng. Phối hợp với cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16, quân dân ta ở các tỉnh phía nam (Nam Bộ và Nam Trung Bộ) đã đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hậu cần của chúng.
Mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc, quân dân ta chủ động tiến công quân Pháp, bao vây, giam chân lực lượng chúng ở Thủ đô Hà Nội, các thành phố và các thị xã, tạo thế trận đi vào cuộc chiến đấu lâu dài. Hà Nội đã mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc. Cuộc chiến đấu đã diễn ra ác liệt giữa ta và địch ở sân bay Bạch Mai, khu Bắc Bộ Phủ, đầu cầu Long Biên, ga Hàng Cỏ, các phố Khâm Thiên, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Da, Hàng Trống… Đến ngày 17 – 2 – 1947, Trung đoàn Thủ đô (đơn vị chính thức được thành lập :trong quá trình chiến đấu) thực hiện cuộc rút quân khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn. Trong gần hai tháng (từ ngày 19 – 12 – 1946 đến ngày 17 – 2 – 1947), quân dân ta ở Hà Nội đã loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn tên địch, thủ và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh, thực hiện được nhiệm vụ giam chân địch ở thành phố để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho hàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ an toàn cho Trung ương Đảng, Chính phủ trở lại căn cứ địa, lãnh đạo kháng chiến lâu dài. Tại các thành phố Nam Định, Huế, Đà Nẵng…, quân dân ta chủ động tiến công, tại khỏi vòng chiến đấu một số lực lượng của chúng; bao vây, giam chân Pháp suốt trong hai, ba tháng chiến đấu, cuối cùng quân ta chủ động rút khỏi thành phố, lui về căn cứ, tổ chức cuộc chiến đấu lâu dài. Riêng thành phố Vinh, ngay từ đầu cuộc chiến đấu, quân dân ta đã buộc địch đầu hàng. Phối hợp với cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16, quân dân ta ở các tỉnh phía nam (Nam Bộ và Nam Trung Bộ) đã đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hậu cần của chúng.
Hãy cảm ơn, vote 5 sao và bình chọn là câu trả lời hay nhất nếu thấy hay nhé!!!
Mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc, quân dân ta chủ động tiến công quân Pháp, bao vây, giam chân lực lượng chúng ở Thủ đô Hà Nội, các thành phố và các thị xã, tạo thế trận đi vào cuộc chiến đấu lâu dài.
Hà Nội đã mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc. Cuộc chiến đấu đã diễn ra ác liệt giữa ta và địch ở sân bay Bạch Mai, khu Bắc Bộ Phủ, đầu cầu Long Biên, ga Hàng Cỏ, các phố Khâm Thiên, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Da, Hàng Trống…
Đến ngày 17 – 2 – 1947, Trung đoàn Thủ đô (đơn vị chính thức được thành lập :trong quá trình chiến đấu) thực hiện cuộc rút quân khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn.
Trong gần hai tháng (từ ngày 19 – 12 – 1946 đến ngày 17 – 2 – 1947), quân dân ta ở Hà Nội đã loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn tên địch, thủ và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh, thực hiện được nhiệm vụ giam chân địch ở thành phố để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho hàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ an toàn cho Trung ương Đảng, Chính phủ trở lại căn cứ địa, lãnh đạo kháng chiến lâu dài.
Tại các thành phố Nam Định, Huế, Đà Nẵng…, quân dân ta chủ động tiến công, tại khỏi vòng chiến đấu một số lực lượng của chúng; bao vây, giam chân Pháp suốt trong hai, ba tháng chiến đấu, cuối cùng quân ta chủ động rút khỏi thành phố, lui về căn cứ, tổ chức cuộc chiến đấu lâu dài. Riêng thành phố Vinh, ngay từ đầu cuộc chiến đấu, quân dân ta đã buộc địch đầu hàng.
Phối hợp với cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16, quân dân ta ở các tỉnh phía nam (Nam Bộ và Nam Trung Bộ) đã đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hậu cần của chúng.
chúc bạn học tốt!!!
Mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc, quân dân ta chủ động tiến công quân Pháp, bao vây, giam chân lực lượng chúng ở Thủ đô Hà Nội, các thành phố và các thị xã, tạo thế trận đi vào cuộc chiến đấu lâu dài.
Hà Nội đã mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc. Cuộc chiến đấu đã diễn ra ác liệt giữa ta và địch ở sân bay Bạch Mai, khu Bắc Bộ Phủ, đầu cầu Long Biên, ga Hàng Cỏ, các phố Khâm Thiên, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Da, Hàng Trống…
Đến ngày 17 – 2 – 1947, Trung đoàn Thủ đô (đơn vị chính thức được thành lập :trong quá trình chiến đấu) thực hiện cuộc rút quân khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn.
Trong gần hai tháng (từ ngày 19 – 12 – 1946 đến ngày 17 – 2 – 1947), quân dân ta ở Hà Nội đã loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn tên địch, thủ và phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh, thực hiện được nhiệm vụ giam chân địch ở thành phố để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho hàng, công xưởng về chiến khu, bảo vệ an toàn cho Trung ương Đảng, Chính phủ trở lại căn cứ địa, lãnh đạo kháng chiến lâu dài.
Tại các thành phố Nam Định, Huế, Đà Nẵng…, quân dân ta chủ động tiến công, tại khỏi vòng chiến đấu một số lực lượng của chúng; bao vây, giam chân Pháp suốt trong hai, ba tháng chiến đấu, cuối cùng quân ta chủ động rút khỏi thành phố, lui về căn cứ, tổ chức cuộc chiến đấu lâu dài. Riêng thành phố Vinh, ngay từ đầu cuộc chiến đấu, quân dân ta đã buộc địch đầu hàng.
Phối hợp với cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16, quân dân ta ở các tỉnh phía nam (Nam Bộ và Nam Trung Bộ) đã đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn đánh địch trên các tuyến giao thông, phá cơ sở hậu cần của chúng.
Hãy cảm ơn, vote 5 sao và bình chọn là câu trả lời hay nhất nếu thấy hay nhé!!!