tại sao địa chủ và lãnh chúa lại bóc lột nông dân, nông nô chủ yếu bằng địa tô
0 bình luận về “tại sao địa chủ và lãnh chúa lại bóc lột nông dân, nông nô chủ yếu bằng địa tô”
Tại vì trong chủ nghĩa tư bản, địa tô vẫn tồn tại như là một hệ quả của việc tư hữu ruộng đất vẫn còn đó. Lần này, những người phải nộp địa tô lại là những nhà tư bản nông nghiệp. Thực chất, địa tô lúc này không còn quá gắn bó với đất đai nữa. Từ địa tô được dùng để ám chỉ phần thặng dư của thu nhập bình quân của những người này. Tuy nhiên, bản chất bóc lột trong địa tô vẫn được thể hiện khi địa tô này lại chính là phần thặng dư của công nhân làm thuê nộp cho những nhà tư bản. Rõ ràng, địa tô lúc này không còn phản ánh quan hệ sản xuất của hai giai cấp mà là ba giai cấp: địa chủ, nhà tư bản nông nghiệp và công nhân nông nghiệp làm thuê. Có ba loại địa tô lúc này là địa tô chênh lệch, địa tô tuyệt đối và địa tô độc quyền.
Tại vì trong chủ nghĩa tư bản, địa tô vẫn tồn tại như là một hệ quả của việc tư hữu ruộng đất vẫn còn đó. Lần này, những người phải nộp địa tô lại là những nhà tư bản nông nghiệp. Thực chất, địa tô lúc này không còn quá gắn bó với đất đai nữa. Từ địa tô được dùng để ám chỉ phần thặng dư của thu nhập bình quân của những người này. Tuy nhiên, bản chất bóc lột trong địa tô vẫn được thể hiện khi địa tô này lại chính là phần thặng dư của công nhân làm thuê nộp cho những nhà tư bản.
Tại vì trong chủ nghĩa tư bản, địa tô vẫn tồn tại như là một hệ quả của việc tư hữu ruộng đất vẫn còn đó. Lần này, những người phải nộp địa tô lại là những nhà tư bản nông nghiệp. Thực chất, địa tô lúc này không còn quá gắn bó với đất đai nữa. Từ địa tô được dùng để ám chỉ phần thặng dư của thu nhập bình quân của những người này. Tuy nhiên, bản chất bóc lột trong địa tô vẫn được thể hiện khi địa tô này lại chính là phần thặng dư của công nhân làm thuê nộp cho những nhà tư bản. Rõ ràng, địa tô lúc này không còn phản ánh quan hệ sản xuất của hai giai cấp mà là ba giai cấp: địa chủ, nhà tư bản nông nghiệp và công nhân nông nghiệp làm thuê. Có ba loại địa tô lúc này là địa tô chênh lệch, địa tô tuyệt đối và địa tô độc quyền.
Tại vì trong chủ nghĩa tư bản, địa tô vẫn tồn tại như là một hệ quả của việc tư hữu ruộng đất vẫn còn đó. Lần này, những người phải nộp địa tô lại là những nhà tư bản nông nghiệp. Thực chất, địa tô lúc này không còn quá gắn bó với đất đai nữa. Từ địa tô được dùng để ám chỉ phần thặng dư của thu nhập bình quân của những người này. Tuy nhiên, bản chất bóc lột trong địa tô vẫn được thể hiện khi địa tô này lại chính là phần thặng dư của công nhân làm thuê nộp cho những nhà tư bản.