Tại sao dưới thời đường xã hội phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng?

Tại sao dưới thời đường xã hội phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng?

0 bình luận về “Tại sao dưới thời đường xã hội phong kiến Trung Quốc phát triển thịnh vượng?”

  1. Chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao:
    * Kinh tế phát triển toàn diện:
    + Thực hiện chế độ quân điền, nông  dân thực hiện chế độ nghĩa vụ cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu.
    + Thủ công nghiệp phát triển, các xưởng thủ công gọi là tác phường như luyện sắt, đóng thuyền….
    + Thương nghiệp thịnh đạt, con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển được thiết lập, mở rộng.
    * Chính trị : bộ máy cai trị phong kiến hoàn chỉnh: cử người thân tín cai quản địa phương;  cử người trong họ hay công thần giữ chức Tiết độ sứ, trấn ải biên cương  mở khoa thi chọn người ra làm quan.
    * Tiếp tục chính sách xâm lược:  chiếm Nội  Mông, Tây vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ đô hộ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục.
    `=>` Nhà Đường  trở thành một  đế quốc phong kiến phát triển nhất.

    $#Blink$ $\boxed{\text{@Rosé}}$

    Bình luận
  2. Dưới triều đại nhà Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á do:

    – Chính sách đối nội.

    + Cử người cai quản các địa phương.

    + Mở khoa thi chọn người tài.

    + Giảm thuế, chia ruộng đất cho nông dân, khuyến khích sản xuất.

    =>Đất nước ổn định, kinh tế- văn hoá phát triển rực rỡ

    – Chính sách đối ngoại: gây chiến tranh xâm lược, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết.

    Bình luận

Viết một bình luận