Tại sao gọi cải cách của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để

Tại sao gọi cải cách của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để

0 bình luận về “Tại sao gọi cải cách của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để”

  1. Sau cải cách Minh trị mặc dù đi theo con đường TBCN nhưng ở Nhật Bản vẫn duy trì những tàn tích của cha độ pk(phân chia ruộng đất). Tầng lớp samurai vẫn giữ ưu thế lớn về quyền lực chính trị, chủ trương mở rộng đất nước bằng biện pháp quân sự( đi xâm lược)

    Bình luận
  2. Bởi cuộc cải cách Minh Trị đã làm được những điều sau: – Về kinh tế: xoá bỏ sự độc quyền về ruộng đất của giai cấp

    phong kiến, thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, liên lạc – Về chính trị:

    Chính phủ được tổ chức lại theo kiểu châu Âu gồm 12 bộ, Toà án mới cũng được thành lập theo kiểu tư sản Tóm lại là cuộc cải

    cách Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình của các nước tư bản, tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo,

    không triệt để xoá bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến, nên có thể gọi đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt

    để. Nó chưa phải là một cuộc cách mạng tư sản mà chỉ có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản mà thôi

    Bình luận

Viết một bình luận