Tại sao gọi là động vật biến nhiệt ?phân biệt tuần hoàn kín và tuần hoàn hở
0 bình luận về “Tại sao gọi là động vật biến nhiệt ?phân biệt tuần hoàn kín và tuần hoàn hở”
*Bạn tham khảo nha! Chúc bạn học tốt!
– Vì cá là các động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể. Nó là ngược lại với động vật hằng nhiệt hay các động vật có khả năng duy trì cân bằng nội môi về nhiệt. Thông thường thì sự thay đổi là kết quả của nhiệt độ môi trường xung quanh.
– Tuần hoàn hở: có 1 đoạn máu không ở trong mạch mà tràn vào khoang cơ thể, trao đổi chất tại đó.
– Tuần hoàn kín: máu luôn ở trong mạch, trao đổi chất qua thành mạch
Giống nhau:
Đều là một hệ thống tuần hoàn trong cơ thể.
Khác nhau:
Hệ tuần hoàn hở
–Gặp ở một số động vật không xương sống và tất cả động vật có xương sống
-Máu vào động mạch, tràn vào khoang cơ thể rồi theo tĩnh mạch về tim. Không có mao mạch. -Lượng máu nhiều mà thực chất dịch cơ thể (khoảng 50% khối lượng cơ thể) -Máu trao đổi chất với tế bào thông qua dịch mô – Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh. – Sắc tố hô hấp như hemoglobin,… – Hiệu quả cao
Hệ tuần hoàn kín
– Gặp ở một số động vật không xương sống có kích thước nhỏ. – Máu được lưu thông liên tục trong mạch kín, có mao mạch. -Lượng máu ít (khoảng 3 – 10 % khối lượng cơ thể).-Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào. -Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. – Sắc tố hô hấp như hemoxianin
Giải thích các bước giải:Gọi là vậy vì các động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể. Nó là ngược lại với động vật hằng nhiệt hay các động vật có khả năng duy trì cân bằng nội môi về . Thông thường thì sự thay đổi kết quả của nhiệt độ môi trường xung quanh.
*Bạn tham khảo nha! Chúc bạn học tốt!
– Vì cá là các động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể. Nó là ngược lại với động vật hằng nhiệt hay các động vật có khả năng duy trì cân bằng nội môi về nhiệt. Thông thường thì sự thay đổi là kết quả của nhiệt độ môi trường xung quanh.
– Tuần hoàn hở: có 1 đoạn máu không ở trong mạch mà tràn vào khoang cơ thể, trao đổi chất tại đó.
– Tuần hoàn kín: máu luôn ở trong mạch, trao đổi chất qua thành mạch
Giống nhau:
Đều là một hệ thống tuần hoàn trong cơ thể.
Khác nhau:
Hệ tuần hoàn hở
–Gặp ở một số động vật không xương sống và tất cả động vật có xương sống
-Máu vào động mạch, tràn vào khoang cơ thể rồi theo tĩnh mạch về tim. Không có mao mạch.
-Lượng máu nhiều mà thực chất dịch cơ thể (khoảng 50% khối lượng cơ thể)
-Máu trao đổi chất với tế bào thông qua dịch mô
– Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.
– Sắc tố hô hấp như hemoglobin,…
– Hiệu quả cao
Hệ tuần hoàn kín
– Gặp ở một số động vật không xương sống có kích thước nhỏ.
– Máu được lưu thông liên tục trong mạch kín, có mao mạch.
-Lượng máu ít (khoảng 3 – 10 % khối lượng cơ thể).-Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào.
-Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
– Sắc tố hô hấp như hemoxianin
Đáp án:
Giải thích các bước giải:Gọi là vậy vì các động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể. Nó là ngược lại với động vật hằng nhiệt hay các động vật có khả năng duy trì cân bằng nội môi về . Thông thường thì sự thay đổi kết quả của nhiệt độ môi trường xung quanh.
Kẻ bảng hay được điểm cộng ????