tại sao hút thuốc lá lại gây hại cho hệ hô hấp cô mình nói phải nêu dc tác hại của nicotin khi caccondioxit giúp với
0 bình luận về “tại sao hút thuốc lá lại gây hại cho hệ hô hấp cô mình nói phải nêu dc tác hại của nicotin khi caccondioxit giúp với”
Trong khói thuốc là chứa trên 7000 chất khác nhau, trong đó có 69 chất gây ung thư, ngoài ra còn có các hoạt chất gây nghiện, gây độc tế bào, gây đột biến gen… Trong đó nicotin là chất được nói đến nhiều nhất, tác hại của chất này gây ra:
– Có tác dụng gây nghiện, làm cho người hút lâu dần rất khó bỏ thuốc
– Dùng lâu khiến tim đập nhanh, tăng huyết áp, vị giác tê liệt, tâm trạng thẫn thờ, đờ đẫn.
CO2: chiếm chỗ của khí oxy khi kết hợp với hồng huyết cầu trong máu làm cho cơ thể bị thiếu dưỡng khí, lâu dần sẽ khiến cơ thể mắc các bệnh tim mạch.
Khói thuốc lá tạo ra do sự đốt cháy không hoàn toàn các sợi thuốc lá. Khói thuốc là hỗn hợp của hai thành phần:
– Luồng khói chính xuất phát từ đầu ngậm của điếu thuốc mỗi khi người hút rít một hơi thuốc rồi sảng khoái thở ra không gian.
– Luồng khói phụ thoát ra từ đầu điếu thuốc đang âm ỉ cháy giữa các lần rít thuốc hoặc từ các mẩu thuốc đang cháy dở bị vứt đi.
Khói thuốc lá chứa trên 7000 chất khác nhau, trong đó có 69 chất gây ung thư, ngoài ra còn có các hoạt chất gây nghiện, gây độc tế bào, gây đột biến gen…Một người hút thuốc lá 1 gói mỗi ngày sẽ phải hít khói thuốc lá hơn 70000 lần trong 1 năm, và vì vậy niêm mạc miệng, mũi, họng và khí quản, phế quản sẽ phải tiếp xúc trường diễn với khói thuốc lá. Một số hoạt chất của khói thuốc lá tác động trực tiếp trên niêm mạc còn phần lớn còn lại được hấp thu vào máu hay hòa tan vào nước bọt rồi được nuốt vào. So với luồng khói chính, luồng khói phụ chứa nhựa thuốc và nicotine hai lần nhiều hơn; chứa chất gây ung thư ba lần nhiều hơn, chứa khí CO năm lần nhiều hơn và khí amnonia năm mươi lần nhiều hơn. Hai phần ba số khói từ đầu điếu thuốc đang cháy (luồng khói phụ) sẽ lan tỏa ra môi trường chứ không vào phổi người hút và gây ra bệnh cho người xung quanh (còn gọi là hút thuốc lá thụ động).
Sau đây là một số tác nhân có ảnh hưởng xấu nhất:
1 – Nicotine: trong một điếu thuốc có chứa khoảng 1 – 3 mg nicotine, đây chính là hóa chất gây nghiện, hút vài lần là nó bắt ta hút tiếp vì tác dụng kích thích ban đầu
của hóa chất. Sau khi hít khói thuốc vào, nicotine đi thẳng lên não tạo cho ta cảm giác sảng khoái ngaén haïn nhờ tác động hưng phấn thần kinh. Nicotine cịn giúp tỉnh táo, tăng cường trí nhớ, gia tăng sự minh mẫn và khéo léo, giảm bớt buồn chán và giảm stress. Nhưng dùng lâu thì nicotine khiến tim đập nhanh, tăng huyết áp, vị giác tê liệt, tâm trạng thẫn thờ, đờ đẫn.
2 – Carbon monoxide
Đây là loại khí không mùi, không mầu, có tác dụng xấu là chiếm chỗ của khí oxy khi kết hợp với hồng huyết cầu trong máu làm cho cơ thể bị thiếu dưỡng khí. Chỉ với lượng rất nhỏ nhưng liên tục tác dụng trong thời gian lâu, khí này cũng đưa tới bệnh tim mạch.
Trong khói thuốc là chứa trên 7000 chất khác nhau, trong đó có 69 chất gây ung thư, ngoài ra còn có các hoạt chất gây nghiện, gây độc tế bào, gây đột biến gen… Trong đó nicotin là chất được nói đến nhiều nhất, tác hại của chất này gây ra:
– Có tác dụng gây nghiện, làm cho người hút lâu dần rất khó bỏ thuốc
– Dùng lâu khiến tim đập nhanh, tăng huyết áp, vị giác tê liệt, tâm trạng thẫn thờ, đờ đẫn.
CO2: chiếm chỗ của khí oxy khi kết hợp với hồng huyết cầu trong máu làm cho cơ thể bị thiếu dưỡng khí, lâu dần sẽ khiến cơ thể mắc các bệnh tim mạch.
Đáp án:
Khói thuốc lá tạo ra do sự đốt cháy không hoàn toàn các sợi thuốc lá. Khói thuốc là hỗn hợp của hai thành phần:
– Luồng khói chính xuất phát từ đầu ngậm của điếu thuốc mỗi khi người hút rít một hơi thuốc rồi sảng khoái thở ra không gian.
– Luồng khói phụ thoát ra từ đầu điếu thuốc đang âm ỉ cháy giữa các lần rít thuốc hoặc từ các mẩu thuốc đang cháy dở bị vứt đi.
Khói thuốc lá chứa trên 7000 chất khác nhau, trong đó có 69 chất gây ung thư, ngoài ra còn có các hoạt chất gây nghiện, gây độc tế bào, gây đột biến gen…Một người hút thuốc lá 1 gói mỗi ngày sẽ phải hít khói thuốc lá hơn 70000 lần trong 1 năm, và vì vậy niêm mạc miệng, mũi, họng và khí quản, phế quản sẽ phải tiếp xúc trường diễn với khói thuốc lá. Một số hoạt chất của khói thuốc lá tác động trực tiếp trên niêm mạc còn phần lớn còn lại được hấp thu vào máu hay hòa tan vào nước bọt rồi được nuốt vào. So với luồng khói chính, luồng khói phụ chứa nhựa thuốc và nicotine hai lần nhiều hơn; chứa chất gây ung thư ba lần nhiều hơn, chứa khí CO năm lần nhiều hơn và khí amnonia năm mươi lần nhiều hơn. Hai phần ba số khói từ đầu điếu thuốc đang cháy (luồng khói phụ) sẽ lan tỏa ra môi trường chứ không vào phổi người hút và gây ra bệnh cho người xung quanh (còn gọi là hút thuốc lá thụ động).
Sau đây là một số tác nhân có ảnh hưởng xấu nhất:
1 – Nicotine: trong một điếu thuốc có chứa khoảng 1 – 3 mg nicotine, đây chính là hóa chất gây nghiện, hút vài lần là nó bắt ta hút tiếp vì tác dụng kích thích ban đầu
của hóa chất. Sau khi hít khói thuốc vào, nicotine đi thẳng lên não tạo cho ta cảm giác sảng khoái ngaén haïn nhờ tác động hưng phấn thần kinh. Nicotine cịn giúp tỉnh táo, tăng cường trí nhớ, gia tăng sự minh mẫn và khéo léo, giảm bớt buồn chán và giảm stress. Nhưng dùng lâu thì nicotine khiến tim đập nhanh, tăng huyết áp, vị giác tê liệt, tâm trạng thẫn thờ, đờ đẫn.
2 – Carbon monoxide
Đây là loại khí không mùi, không mầu, có tác dụng xấu là chiếm chỗ của khí oxy khi kết hợp với hồng huyết cầu trong máu làm cho cơ thể bị thiếu dưỡng khí. Chỉ với lượng rất nhỏ nhưng liên tục tác dụng trong thời gian lâu, khí này cũng đưa tới bệnh tim mạch.