Tại sao khi ăn rất nhiều đường và tinh bột mà lượng đường trong máu luôn giữ ở mức ổn định 0,12%
0 bình luận về “Tại sao khi ăn rất nhiều đường và tinh bột mà lượng đường trong máu luôn giữ ở mức ổn định 0,12%”
vì cơ thể có cơ chế điều hòa đường huyết- khi ăn nhiều đường nồng độ glucozo trong máu tăng cao => gan sẽ điều hòa đường huyết+ gan biến đổi glucozo thành glicozen dưới sự xúc tác của enzim Insulin do tb B của tụy tiết ra. Glicozen sẽ đc dự trữ trong gan và cơ.
Đáp án:Lượng đường huyết trong máu được điều hòa bởi nhiều yếu tố nhưng chủ yếu là do cơ chế điều hòa của các hooc môn tiết ra từ các đảo tủy (đảo tủy có hai loại tế bào là tế bào anpha tiết glucagon và tế bào bêta tiết insulin). – Khi tỉ lệ đường huyết cao trên 0.12%, các tế bào bêta bị kích thích, tiết insulin. Hooc môn này có tác dụng chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ. – Khi tỉ lệ đường huyết giảm dưới 0.12%, các tế bào anpha tiết glucagon có tác dụng biến glicogen có trong gan và cơ thành glucozo để nâng cao tỉ lệ đường huyết trở lại. Chúc bn hok tốt nhớ vote cho mình 5***** nha ????❤
vì cơ thể có cơ chế điều hòa đường huyết- khi ăn nhiều đường nồng độ glucozo trong máu tăng cao => gan sẽ điều hòa đường huyết+ gan biến đổi glucozo thành glicozen dưới sự xúc tác của enzim Insulin do tb B của tụy tiết ra. Glicozen sẽ đc dự trữ trong gan và cơ.
Đáp án:Lượng đường huyết trong máu được điều hòa bởi nhiều yếu tố nhưng chủ yếu là do cơ chế điều hòa của các hooc môn tiết ra từ các đảo tủy (đảo tủy có hai loại tế bào là tế bào anpha tiết glucagon và tế bào bêta tiết insulin).
– Khi tỉ lệ đường huyết cao trên 0.12%, các tế bào bêta bị kích thích, tiết insulin. Hooc môn này có tác dụng chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ.
– Khi tỉ lệ đường huyết giảm dưới 0.12%, các tế bào anpha tiết glucagon có tác dụng biến glicogen có trong gan và cơ thành glucozo để nâng cao tỉ lệ đường huyết trở lại.
Chúc bn hok tốt nhớ vote cho mình 5***** nha ????❤