tại sao khi xào rau muống, rau muống lại teo lại?
tại sao khi chẻ rau muống ra ngâm nước, cọng rau muống cong lại?
người ta phân biệt vi khuẩn gram dương và gram âm có mục đích gì?
tại sao khi xào rau muống, rau muống lại teo lại?
tại sao khi chẻ rau muống ra ngâm nước, cọng rau muống cong lại?
người ta phân biệt vi khuẩn gram dương và gram âm có mục đích gì?
Câu 1 :
Xào rau thì nồng độ chất tan bên ngoài lớn hơn nồng độ chất tan bên trong đây là môi trường ưu trương nước sẽ đi từ nơi co nồng độ thấp về nơi có nồng độ cao tức là đi từ trong rau muống ra ngoài khi đó rau sẽ bị quăn lại
Câu 2 :
Khi ngâm rau muống vào nước (môi trường nhược trương), do nồng độ chất tan bên trong tế bào rau muống cao hơn bên ngoài nên nước sẽ thẩm thấu vào trong tế bào làm cho tế bào trương lên.
Mặt khác, bao quanh bên ngoài cây rau muống là lớp cutin chống thấm nước nên các tế bào “vỏ” phía bên ngoài ko bị thấm nước, trong khi đó các tế bào bên trong ruột cây rau muống hút nước và trương lên làm cho cây rau muống chẻ bị hiện tượng cong từ trong ra ngoài.
Câu 3 :
người ta phân biệt vi khuẩn gram dương và gram âm có mục đích gì phân loại vi khuẩn
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
*Khi xào:
Nước bay hơi làm mất nước tế bào té tóp-> rau muối teo
* chẻ trong nước:
– Nước là môi trường nhược trương tế bào hút nước -> ko đồng đều giữa các phía nên cong.
* Gram âm và Gram dương
– phân biệt bằng phương pháp nhuộm kép gồm 2 lần nhuộm
– Gram dương bắt màu với thuốc nhuộm lần 1
Gram âm bắt màu lần nhuộm thứ 2
Qua đó nhận thấy được:
– khoảng cách giữa 2 thành
Từ đó phục vụ việc điều trị bệnh…
Gram âm khó điều trị hơn