Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm 2 tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng 3 tìm 1 ví dụ trong thư

By Madeline

Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm
2 tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng
3 tìm 1 ví dụ trong thưc té có sử dụng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của vật giúp mk nha mk cần gapppp lắm !!1 ≤ ω ≤

0 bình luận về “Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm 2 tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng 3 tìm 1 ví dụ trong thư”

  1. Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    – Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi nước được đun sôi sẽ có sự dãn nở vì nhiệt nên khi nước trong ấm quá đầy sẽ gây tràn làm hỏng ấm.

    – Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng vì nước ấm chỉ kịp tiếp xúc với mặt trong của cốc thủy tinh dày mà chưa kịp dẫn nhiệt ra mặt ngoài của cốc, lúc đó mặt trong của cốc sẽ dãn nở ra trước còn mặt ngoài thì không, khi đó chúng sẽ chèn nhau và vỡ.

    – Kéo gàu nước từ giếng lên

    Trả lời
  2. 1.Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất “chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn” nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

    2.Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

    3.

    * Ví dụ :

    + Ròng rọc cố định sử dụng ở đỉnh cột cờ

    – Dễ dàng kéo cờ lên với nhiều phương hướng

    Trả lời

Viết một bình luận