Tại sao khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn? Tại sao diện tích phiến lá không giống nhau ở các loại cây? Từ đó cho biết loại cây nào có diện tích

By Anna

Tại sao khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn?
Tại sao diện tích phiến lá không giống nhau ở các loại cây? Từ đó cho biết loại cây nào có diện tích phiến lá nhỏ nhất? Vì sao?

0 bình luận về “Tại sao khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn? Tại sao diện tích phiến lá không giống nhau ở các loại cây? Từ đó cho biết loại cây nào có diện tích”

  1. Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở. Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại. Khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn.

    @lengocthanhb

    Trả lời
  2. Lí do: Khí khổng mở ra không chỉ để thoát hơi nước mà còn khuếch tán `CO_2` vào làm nguyên liệu cho quá trình hô hấp ở cây

    `=>` Khí khổng không đóng hoàn toàn để liên tục hấp thụ `CO_2` từ môi trường vào trong cây

    Lí do: Vì diện tích khí khổng cũng như tầng cutin của các loài cây không giống nhau

    `=>` Ảnh hưởng đến diện tích phiến lá

    – Loại cây sống ở những nơi khô cạn, hoặc nơi có không khí nóng có diện tích phiến là thấp để làm giảm đi khí khổng và tăng độ dày lớp cutin

    `=>` Dự trữ nước

     

    Trả lời

Viết một bình luận