Tại sao khi nung nóng $C_2H_2$ ở điều kiện thích hợp thì xảy ra $2$ pứ dưới đây:
$C_2H_2+H_2\overset{t^o, xt}{\to} C_2H_4$
$C_2H_2+H_2\overset{t^o, xt}{\to} C_2H_6$ $?$
Tại sao khi nung nóng $C_2H_2$ ở điều kiện thích hợp thì xảy ra $2$ pứ dưới đây:
$C_2H_2+H_2\overset{t^o, xt}{\to} C_2H_4$
$C_2H_2+H_2\overset{t^o, xt}{\to} C_2H_6$ $?$
2 phản ứng trên xảy ra với 2 xúc tác khác nhau.
\({C_2}{H_2} + {H_2}\xrightarrow{{Pd/PbC{O_3}}}{C_2}{H_4}\)
\({C_2}{H_2} + 2{H_2}\xrightarrow{{Ni.{t^o}}}{C_2}{H_6}\)
Với sự có mặt của xúc tác là \(Ni, t^o\) (có thể thay bằng \(Pt\)) thì phản ứng có thể phá vỡ được 2 liên kết \(\pi\) trong liên kết 3 để chuyển thành liên kết đơn tạo.
Tuy nhiên khi dùng xúc tác có mặt \(PbCO_3\) đây như là một loại chất độc xúc tác làm giảm hiệu quả cộng hợp \(H_2\) vào liên kết 3 khiến cho chỉ phá vỡ được 1 liên kết \(\pi\) và chỉ chuyển từ liên kết ba về liên kết đôi.
Vì `C_2H_2` có 2 liên kết pi nên có thể cộng tối đa 2 phân tử `H_2`
`π+V=(2+2C-H)/2=2`
Ở pt 1, `H_2` chỉ mới phá vỡ được 1 liên kết pi của `C_2H_2` tạo thành anken `C_2H_4`
`C_2H_2+H_2→C_2H_4`
Ở pt 2, `H_2` phá vỡ hoàn toàn 2 liên kết pi của `C_2H_2` tạo thành ankan `C_2H_6`
`C_2H_2+2H_2→C_2H_6`
Thứ tự phản ứng thì pt 1 xảy ra trước nha