Tại sao khi trồng đu đủ để cho đu đủ ra nhiều quả, người ta thường bẻ ngọn và úp bát tại chỗ bẻ
0 bình luận về “Tại sao khi trồng đu đủ để cho đu đủ ra nhiều quả, người ta thường bẻ ngọn và úp bát tại chỗ bẻ”
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
vì khi bẻ ngọn –> làm giảm tỉ lệ auxin/xytokinin –> làm giảm hiện tượng ưu thế ngọn–> kích thích chồi bên phát triển–> tăng số lượng và chất lượng quả. khi bẻ ngọn và úp bát tại chỗ bé sẽ hạn chế việc quang hợp của chỗ bẻ –> toàn bộ chất dd và chất dự trữ sẽ đc dùng cho việc ra hoa, tạo quả
* Theo cấu tạo thân của đu đủ thì cáy chỉ có 1 thân và rất ít cành.
+ Khi bấm ngọn sẽ kích thích các mô phân sinh ở mấu mắt phát triển tạo thành các nhánh mới, sau khi cây ra nhánh người ta sẽ chọn từ 3-4 nhánh khỏe nhất và nhiều trái để giữ lại và chăm sóc
→ điều này làm cho quả nhiều hơn và to hơn
+ Mặt khác, do thân đu đủ rỗng ở bên trong nên nước mưa hoặc nước tưới có thể đọng lại gây thối thân nên phải úp lại tránh việc đọng nước.
+ Ngoài ra, khi cây đã ra đủ số quả cần thiết, người ta sẽ tiếp tục bấm ngọn để cây tập trung chất dinh dưỡng nuôi quả.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
vì khi bẻ ngọn –> làm giảm tỉ lệ auxin/xytokinin –> làm giảm hiện tượng ưu thế ngọn–> kích thích chồi bên phát triển–> tăng số lượng và chất lượng quả. khi bẻ ngọn và úp bát tại chỗ bé sẽ hạn chế việc quang hợp của chỗ bẻ –> toàn bộ chất dd và chất dự trữ sẽ đc dùng cho việc ra hoa, tạo quả
* Theo cấu tạo thân của đu đủ thì cáy chỉ có 1 thân và rất ít cành.
+ Khi bấm ngọn sẽ kích thích các mô phân sinh ở mấu mắt phát triển tạo thành các nhánh mới, sau khi cây ra nhánh người ta sẽ chọn từ 3-4 nhánh khỏe nhất và nhiều trái để giữ lại và chăm sóc
→ điều này làm cho quả nhiều hơn và to hơn
+ Mặt khác, do thân đu đủ rỗng ở bên trong nên nước mưa hoặc nước tưới có thể đọng lại gây thối thân nên phải úp lại tránh việc đọng nước.
+ Ngoài ra, khi cây đã ra đủ số quả cần thiết, người ta sẽ tiếp tục bấm ngọn để cây tập trung chất dinh dưỡng nuôi quả.