Tại sao khi truyền nhanh dung dịch sinh lí theo đường tĩnh mạch thì mạch đạp mạnh lên?
0 bình luận về “Tại sao khi truyền nhanh dung dịch sinh lí theo đường tĩnh mạch thì mạch đạp mạnh lên?”
Khi truyền nhanh dung dịch sinh lí theo đường tĩnh mạch thì mạch đạp mạnh lên:
Vì có thể là do dịch, do những yếu tố gây sốc của dây truyền, hoặc do tốc độ truyền quá nhanh, khi truyền dung dịch vào tĩnh mạch là đưa vào cơ thể người bệnh qua đường tĩnh mạch một khối lượng lớn dung dịch và thuốc nên đập nhanh, cơ địa người bệnh dị ứng với thành phần dịch truyền, không duy trì một lượng dịch nhất định trong máu….
-Khi truyền nhanh dung dịch sinh lí thì tốc độ truyền sẽ rất nhanh vì mục đích cung cấp dịch cho các cơ quan cần thiết một cách nhanh chóng, kịp thời
-Tĩnh mạch là 1 loại mạch khác với động mạch ở chỗ là đập không mạnh bằng động mạch
-Khi truyền nhanh vào như vậy, tĩnh mạch sẽ không kịp phản ứng, áp suất độ ngột tăng cao làm cho tĩnh mạch phải đập nhanh và mạnh lên để giảm áp suất, tránh vỡ mạch,…
Khi truyền nhanh dung dịch sinh lí theo đường tĩnh mạch thì mạch đạp mạnh lên:
Vì có thể là do dịch, do những yếu tố gây sốc của dây truyền, hoặc do tốc độ truyền quá nhanh, khi truyền dung dịch vào tĩnh mạch là đưa vào cơ thể người bệnh qua đường tĩnh mạch một khối lượng lớn dung dịch và thuốc nên đập nhanh, cơ địa người bệnh dị ứng với thành phần dịch truyền, không duy trì một lượng dịch nhất định trong máu….
*CHÚC BẠN HỌC TỐT ^^
-Khi truyền nhanh dung dịch sinh lí thì tốc độ truyền sẽ rất nhanh vì mục đích cung cấp dịch cho các cơ quan cần thiết một cách nhanh chóng, kịp thời
-Tĩnh mạch là 1 loại mạch khác với động mạch ở chỗ là đập không mạnh bằng động mạch
-Khi truyền nhanh vào như vậy, tĩnh mạch sẽ không kịp phản ứng, áp suất độ ngột tăng cao làm cho tĩnh mạch phải đập nhanh và mạnh lên để giảm áp suất, tránh vỡ mạch,…
$Thaochi123$