0 bình luận về “tại sao lại có thóp trên đầu mấy bé mới sinh”
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Các thóp trước và sau cùng với các đường nối đàn hồi giữa các xương hộp sọ mang một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đó là bảo vệ cho não bộ của bé khỏi các tác động bên ngoài. Khi bé qua ngã âm đạo, đầu bé bị ép chặt lại. Do đó, như một sắp đặt của tạo hóa, các thóp đầu lúc này đóng vai trò như một khoảng hở để não được đàn hồi, giúp trẻ thoát ra ngoài mà không bị đau hoặc chảy máu trong não, vùng mắt và màng xương.
Ngoài ra, khi trẻ lọt lòng, thóp đóng vai trò như một cái đệm bảo vệ não bé khỏi chấn động từ bên ngoài khi bé ngã.
Khi trẻ sơ sinh chào đời, hệ thống xương của trẻ vẫn chưa thực sự hoàn thiện như người lớn. Cấu trúc xương sọ của con cũng vậy. Từ 0-18 tháng tuổi, nếu sờ lên đầu bé, mẹ sẽ thấy có một phần rất mềm ở phía trên trán, phập phồng nhẹ. Điểm này được gọi là thóp trước.
Mặc dù thóp chiếm một phần diện tích rất nhỏ nhưng nó lại là một trong những yếu tố phản ánh tình trạng sức khỏe của trẻ sơ sinh.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Các thóp trước và sau cùng với các đường nối đàn hồi giữa các xương hộp sọ mang một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đó là bảo vệ cho não bộ của bé khỏi các tác động bên ngoài. Khi bé qua ngã âm đạo, đầu bé bị ép chặt lại. Do đó, như một sắp đặt của tạo hóa, các thóp đầu lúc này đóng vai trò như một khoảng hở để não được đàn hồi, giúp trẻ thoát ra ngoài mà không bị đau hoặc chảy máu trong não, vùng mắt và màng xương.
Ngoài ra, khi trẻ lọt lòng, thóp đóng vai trò như một cái đệm bảo vệ não bé khỏi chấn động từ bên ngoài khi bé ngã.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Khi trẻ sơ sinh chào đời, hệ thống xương của trẻ vẫn chưa thực sự hoàn thiện như người lớn. Cấu trúc xương sọ của con cũng vậy. Từ 0-18 tháng tuổi, nếu sờ lên đầu bé, mẹ sẽ thấy có một phần rất mềm ở phía trên trán, phập phồng nhẹ. Điểm này được gọi là thóp trước.
Mặc dù thóp chiếm một phần diện tích rất nhỏ nhưng nó lại là một trong những yếu tố phản ánh tình trạng sức khỏe của trẻ sơ sinh.