0 bình luận về “Tại sao Lê Lợi lại đưa ra quyết định giảng hòa?”
– Những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
– Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.
=> Vì vậy, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.
+ Ngoài quân Minh, Lê Lợi và quân Lam Sơn còn phải đối phó với 1 bộ phận
các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh và quân nước Ai lao (Lào) bị xúi giục hùa theo. Dù gặp nhiều gian nan, quân Lam Sơn mấy lần đánh bại quân Ai lao⇒tạm hoãn để tranh thế bao vây.
-Lực lượng chưa đủ mạnh nên Lê Lợi thường cùng quân Lam Sơn ẩn nấu trong núi rừng, niều lần phải ăn rau củ và măng tre lâu ngày; có lần ông phải giết cả voi và ngựa của mình để cho chiến sĩ ăn⇒củng cố lực lượng.
– Những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
– Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước.
=> Vì vậy, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.
Lý do giảng hòa bởi vì:
+ Ngoài quân Minh, Lê Lợi và quân Lam Sơn còn phải đối phó với 1 bộ phận
các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh và quân nước Ai lao (Lào) bị xúi giục hùa theo. Dù gặp nhiều gian nan, quân Lam Sơn mấy lần đánh bại quân Ai lao⇒tạm hoãn để tranh thế bao vây.
-Lực lượng chưa đủ mạnh nên Lê Lợi thường cùng quân Lam Sơn ẩn nấu trong núi rừng, niều lần phải ăn rau củ và măng tre lâu ngày; có lần ông phải giết cả voi và ngựa của mình để cho chiến sĩ ăn⇒củng cố lực lượng.