tại sao Lí Thường Kiệt lại quyết định rời đô từ Hoa lư về Đại la [không sao chép mạng]

tại sao Lí Thường Kiệt lại quyết định rời đô từ Hoa lư về Đại la
[không sao chép mạng]

0 bình luận về “tại sao Lí Thường Kiệt lại quyết định rời đô từ Hoa lư về Đại la [không sao chép mạng]”

  1. – Dời đô là việc thường xuyên xảy ra trong lịch sử và đem lại lợi ích lâu dài

    + Nhà Thương: 5 lần dời đô

    + Nhà Chu: 3 lần dời đô

    – Các lợi thế của thành Đại La

    + Về lịch sử: là kinh đô cũ của Cao Vương

    + Về địa lí: Trung tâm trời đất, địa thế rộng mà bằng, đất cao mà thoáng, địa thế đẹp, lợi ích mọi mặt

    + Dân cư khỏi chịu cảnh ngập lụt, mọi vật phong phú, tốt tươi, là mảnh đất thịnh vượng

    (Dựa theo văn bản ‘Chiếu dời đô’ ngữ văn 8 tập 2)

    Bình luận
  2. Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:

    – Kinh đô Hoa Lư với địa thế hiểm trở, hiểm yếu thích hợp trong thời chiến và khi thế lực quốc gia còn yếu.

    – Nay, khi đất nước đã thái bình, yêu cầu đặt ra là phải lựa chọn một nơi có địa thế thích hợp nhất để làm căn cứ đóng đô, ổn định về kinh trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.

    – Thăng Long là nơi có vị trí thích hợp nhất “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời”.

    => Vì vậy, năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định rời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

    Bình luận

Viết một bình luận