TẠI SAO MẶT TRÊN CỦA CHIẾC LÁ LẠI ĐẬM HƠN MẶT DƯỚI CỦA CHIẾC LÁ
0 bình luận về “TẠI SAO MẶT TRÊN CỦA CHIẾC LÁ LẠI ĐẬM HƠN MẶT DƯỚI CỦA CHIẾC LÁ”
– Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn.
– Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn. – Mặt dưới của lá không được ánh sáng chiều trực tiếp vào, chứa nhiều khí khổng để CO2 khuếch tán vào phục vụ cho quang hợp
+phần lớn các loại cây đều có 2 mặt phân biệt nhau rõ ràng
+các lớp tế bào thịt lá ở mặt trên chưa nhiều lục lạp hơn . Đay là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn
– Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn.
– Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
– Mặt dưới của lá không được ánh sáng chiều trực tiếp vào, chứa nhiều khí khổng để CO2 khuếch tán vào phục vụ cho quang hợp
mặt trên chiêc lá có màu đậm hơn vì:
+phần lớn các loại cây đều có 2 mặt phân biệt nhau rõ ràng
+các lớp tế bào thịt lá ở mặt trên chưa nhiều lục lạp hơn . Đay là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn
chúc bn hoc tốt