Tại sao nhà Tần lại xâm lược Văn Lang.Trình bày những nét mới trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Mọi người giúp em với ạ Em cần

Tại sao nhà Tần lại xâm lược Văn Lang.Trình bày những nét mới trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
Mọi người giúp em với ạ
Em cần gắp,mai trả bài

0 bình luận về “Tại sao nhà Tần lại xâm lược Văn Lang.Trình bày những nét mới trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang Mọi người giúp em với ạ Em cần”

  1. Chiến tranh Việt – Tần là cuộc kháng chiến chống nhà Tần mở rộng về phía nam của các bộ tộc Bách Việt phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam  miền Nam Trung Quốc hiện nay, trong thời kỳ nhà Tần mới thống nhất được Trung Quốc (cuối thế kỷ 3 TCN).

    Cuộc chiến chia thành hai giai đoạn:

    • Giai đoạn 1: quân Tần thắng thế, mở mang đất đai thêm 3 quận mới. Các tộc Mân Việt, Đông Việt, Nam Việt… bị đánh bại và dần bị đồng hóa.
    • Giai đoạn 2: khi tiến sâu xuống phía nam, quân Tần bị người Âu Việt chống trả mạnh và thất bại nặng nề.

    Nguyên nhân :

    Sau khi tiêu diệt 6 nước Sơn Đông, thống nhất Trung Quốc và lên ngôi Hoàng đế, Tần Thủy Hoàng tiếp tục ý định mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam.

    Theo sách Hoài Nam tử, 50 vạn quân Tần chia làm 5 đạo:

    1. Đạo thứ nhất đóng ở Đàm Thành toạ lạc tại Tịnh huyện, thuộc Hoài Hóa thị, phía tây nam tỉnh Hồ Nam, là một trong 12 thành của quận Vũ Lăng thời Hán
    2. Đạo thứ hai đóng ở Cửu Nghi sơn, tọa lạc Vĩnh Châu thị , cách huyện Ninh Viễn khoảng 15 km về phía nam, nằm gần cực nam tỉnh Hồ Nam, một trong những núi thuộc Minh Chử lĩnh .
    3. Đạo thứ ba đóng ở Phiên Ngung, nằm ở thị trấn Quảng Châu thuộc tỉnh Quảng Đông ngày nay.
    4. Đạo thứ tư đóng ở Nam Dã, thuộc quận Dự Chương về phía cực nam tỉnh Giang Tây, thuộc Tráng Châu thị , thị trấn Tráng Châu, phía đông bắc của Mai quanthuộc Dại Du lĩnh, tọa lạc trên bờ đông nam của Cám  giang.
    5. Đạo thứ năm đóng ở sông Dư Can (thời Tần) hay Dư Hãn (thời Hán) là Tín giang ngày nay. 

    Đ

    * Đời sống vật chất:

    – Ở: nhà sàn mái cong làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.

    – Ăn: thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị; biết dùng mâm, bát, muôi.

    – Mặc: nam đóng khố, mình trần; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.

    – Việc đi lại: Đi lại bằng thuyền

    * Đời sống tinh thần:

    – Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.

    – Tập quán: Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sứ

    – Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng,…

    Bình luận
  2. Mình làm câu thứ 2 thui nhé!

    * Đời sống vật chất:

    – Ở: nhà sàn mái cong làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.

    – Ăn: thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị; biết dùng mâm, bát, muôi.

    – Mặc: nam đóng khố, mình trần; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực.

    – Việc đi lại: Đi lại bằng thuyền

    * Đời sống tinh thần:

    – Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.

    – Tập quán: Chôn người chết kèm theo công cụ và đồ trang sứ

    – Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng,…

    Bình luận

Viết một bình luận